Bài 38. Hệ thống hóa về hiđrocacbon

Chia sẻ bởi nguyễn ngân | Ngày 10/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Hệ thống hóa về hiđrocacbon thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH
SVTT : HỒ THỊ MỶ HẰNG

LỚP 11CB10
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TOẢN
CnH2n-6
(n6)
CnH2n-2
(n2)
CnH2n
(n2)
CnH2n+2
(n1)
Chỉ có liên kết đơn
C-C, C-H
Có 1 liên kết đôi C=C
Có 1 liên kết ba CC
Có vòng benzen
Mạch cacbon
- Mạch cacbon
- Vị trí liên kết đôi
- hình học
-Mạch cacbon
-Vị trí liên kết ba
- Vị trí tương đối của các nhóm ankyl
- Mạch cacbon của nhánh ankyl
-Ở điều kiện thường:
* Các hợp chất từ C1- C4 đều là chất khí,
C5 là chất lỏng hoặc rắn
-Không màu
-Không tan trong nước
-Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy tăng dần khi phân tử khối tăng.
Phản ứng thế bởi halogen
Phản ứng tách

Phản ứng cộng
Ankan
Anken
Ankin
Ankylbenzen
*Quy tắc Mac-cop-nhi-cop


- C6H6 không làm mất màu
Ankylbenzen làm mất màu khi đun nóng
Không làm mất màu
Làm mất màu
Làm mất màu
PT
PT
PT
Phản ứng
Phản ứng
Phản ứng
Phản ứng
Phản ứng
Phản ứng
Phản ứng
Phản ứng
Phản ứng
Phản ứng
Phản ứng
Phản ứng
Phản ứng
Phản ứng
Phản ứng
Làm nhiên liệu: xăng, dầu. . .
Nguyên liệu
Dung môi
Làm nguyên liệu: nhựa PP, PE . . .
Làm nguyên liệu: nhựa PVC, sản xuất cao su
- Làm nguyên liệu: sản xuất chất dẻo PS, cao su . .
- Làm dung môi
1.Công thức phân tử
2.Đặc điểm cấu tạo
phân tử
3.Đồng phân
4.Tính chất vật lí
5.
Tính chất hoá học
6.Ứng dụng
Ankan
Anken
Ankin
Ankylbenzen
CnH2n-6 (n6)
CnH2n-2 (n2)
CnH2n (n2)
CnH2n+2 (n1)
Chỉ có liên kết đơn C-C,C-H
Có 1 liên kết đôi C=C
Có 1 liên kết ba CC
Có vòng benzen
Đồng phân mạch C
Đồng phân mạch C
Đồng phân vị trí liên kết đôi
Đồng phân hình học
Đồng phân mạch C
Đồng phân vị trí liên kết ba
Đồng phân mạch C
của nhánh ankyl
Đồng phân vị trí tương đối của các nhóm ankyl
-Ở điều kiện thường, các hợp chất từ C1-C4 đều là chất khí; C5 là chất lỏng/rắn
-Không màu; -Không tan trong nước.
Nguyên nhiên liệu, dung môi
Nguyên liệu tổng hợp hữu cơ
Nguyên liệu tổng hợp hữu cơ
Nguyên liệu, dung môi
Phản ứng
Phản ứng
Phản ứng
Phản ứng
Phản ứng
Phản ứng
Phản ứng
Phản ứng
Phản ứng
Phản ứng
Phản ứng
Phản ứng
Hoàn thành chuỗi chuyển hóa sau:
1)




sơ đồ chuyển hoá
(4)
(3)
(1)
(2)
Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau

Câu 2: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các khí đựng trong bình mất nhãn : H2 , O2 , CH4 ,C2H4 ,C2H2
PHÂN BIỆT CÁC KHÍ : H2, O2, CH4, C2H4, C2H2:
- Sục các khí trên qua dung dịch AgNO3/NH3,khí nào cho kết tủa vàng nhạt là C2H2:
HC ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC ≡ CAg↓ + 2NH4NO3
- Sục tiếp các khí vào dung dịch nước brom, khí nào làm mất màu dung dịch nước brom là C2H4.
C2H4+ Br2→ C2H4Br2
- Ba khí trên đem đốt ,khí không cháy là O2 , lấy tiếp sản phẩm dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 , sản phẩm khí làm nước vôi trong vẫn đục thì đó là sản phẩm đốt của khí metan .
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một Hiđrocacbon (X) thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O.
Công thức phân tử (X) là:
A.C3H6 B.C5H8 C.C4H4 D.C4H10

Câu 4: Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X (là chất lỏng ở điều kiện thường) thu được CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ 2:1. Công thức phân tử của X có thể là công thức nào sau đây?
A.C4H4 B. C5H12 C. C6H6 D. C2H2


D. C4H10
C. C6H6
Etilen làm mất màu dung dịch KMnO4, tạo kết tủa mangan đioxit
Axetilen làm mất màu dung dịch KMnO4, tạo kết tủa mangan đioxit
Toluen làm mất màu dung dịch KMnO4,to ,tạo kết tủa mangan đioxit
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)