Bài 38. Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão
Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Tuyên |
Ngày 11/10/2018 |
62
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo và các em học sinh !
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG HÒA
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 HÒA XUÂN ĐÔNG
Môn khoa học
Phan
Thị
Thấm
Câu hỏi 1: Em hãy cho biết gió được hình thành từ đâu?
Câu hỏi 2: Em hãy giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, còn ban đêm thì gió thổi ngược lại?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
Cách ngôn : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn ”
Khoa học :
Năm 1805, một thuyền trưởng người Anh đã chia sức gió thổi thành 13 cấp độ, từ cấp 0 (trời lặng gió) đến cấp 12 (bão tố mạnh nhất). Tới nay, người ta vẫn áp dụng cách chia này.
Sức gió thổi đượcchia thành mấy
cấp độ? Đó là những cấp độ nào?
Sức gió thổi được chia thành 13 cấp độ, từ cấp 0 (trời lặng gió) đến cấp 12 (bão tố mạnh nhất)
(Đọc thông tin SGK/76)
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cấp độ của gió
GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
Bản tin thời tiết
Em hãy quan sát tranh 1; 2; 3 ;4 và đọc thông tin dưới mỗi tranh SGK/76; Trả lời câu hỏi sau:
Nêu cấp độ gió và nói về tác động của cấp gió đó lên các vật xung quanh ở từng tranh?
Em hãy quan sát tranh 1; 2; 3 ;4 và đọc thông tin dưới mỗi tranh SGK/76; Trả lời câu hỏi sau:
Nêu cấp độ gió và nói về tác động của cấp gió đó lên các vật xung quanh ở từng tranh?
Tranh 1
Gió nhẹ thổi, tiết trời thường sáng sủa.
Chúng ta có thể cảm thấy không khí man mát trên làn da, nghe thấy tiếng lá rì rào, nhìn được làn khói bay.
Hoạt động 1: (thảo luận nhóm đôi) Một số cấp độ của gió:
GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
Cách ngôn : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn ”
Khoa học :
Cấp 2: Gió nhẹ
Các em xem phim
Em hãy quan sát tranh 1; 2; 3 ;4 và đọc thông tin dưới mỗi tranh SGK/76; Trả lời câu hỏi sau:
Nêu cấp độ gió và nói về tác động của cấp gió đó lên các vật xung quanh ở từng tranh?
Tranh 2
Khi có gió này, mây bay,
cây nhỏ đu đưa, sóng nước trong hồ dập dờn.
Hoạt động 1: (thảo luận nhóm đôi) Một số cấp độ của gió:
GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
Cách ngôn : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn ”
Khoa học :
Cấp 5: Gió khá mạnh
Em hãy quan sát tranh 1; 2; 3 ;4 và đọc thông tin dưới mỗi tranh SGK/76; Trả lời câu hỏi sau:
Nêu cấp độ gió và nói về tác động của cấp gió đó lên các vật xung quanh ở từng tranh?
Tranh 3
Khi gió ở mức gần mạnh,
trời có thể tối và có bão. Cây lớn đu đưa, người đi bộ ở ngoài trời sẽ rất khó khăn vì phải chống lại sức gió.
Hoạt động 1: (thảo luận nhóm đôi) Một số cấp độ của gió:
GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
Cách ngôn : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn ”
Khoa học :
Cấp 7: Gió to
Em hãy quan sát tranh 1; 2; 3 ;4 và đọc thông tin dưới mỗi tranh SGK/76; Trả lời câu hỏi sau:
Nêu cấp độ gió và nói về tác động của cấp gió đó lên các vật xung quanh ở từng tranh?
Tranh 4
Gió quá mạnh,
bầu trời đầy những đám mây đen, cây lớn gãy cành, nhà có thể bị tốc mái.
Hoạt động 1: (thảo luận nhóm đôi) Một số cấp độ của gió:
GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
Cách ngôn : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn ”
Khoa học :
Cấp 9: Gió dữ
Cấp 2
Cấp 5
Cấp 7
Cấp 9
Gió to
Gió dữ
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
Cách ngôn : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn ”
Khoa học : GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
Hoạt động 2: Tìm hiểu thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão
Nêu tác hại do bão gây ra ?
Nêu các cách phòng chống bão?
Thiệt hại do bão gây ra
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
Cách ngôn : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn ”
Khoa học : GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
Hoạt động 2: Tìm hiểu thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão
( thảo luận nhóm)
Bão làm sập nhà cửa, đổ ngã cây cối, cột điện...phá hoại mùa màng, gây chết người..
Tác hại do bão gây ra
Nêu tác hại do bão gây ra ?
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
Cách ngôn : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn ”
Khoa học : GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
Thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
Cách ngôn : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn ”
Khoa học : GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
Nêu các cách phòng chống bão?
Hoạt động 2: Tìm hiểu thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão ( thảo luận nhóm)
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
Cách ngôn : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn ”
Khoa học : GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
Hoạt động 2: ( thảo luận theo nhóm)
Thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão
Theo dõi bản tin thời chèn chắn bảo vệ nhà cửa, khu sản xuất, đề phòng khan hiếm thức ăn và nước uống, đề phòng tai nạn do bão gây ra, di dân đến nơi trú ẩn an toàn.Khi có bão, cần cắt điện. Ở vùng biển, ngư dân không nên ra khơi vào lúc có gió to.
Cách phòng chống bão
Nêu các cách phòng chống bão?
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
Cách ngôn : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn ”
Khoa học : GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
Nước ta thường hay có bão. Cơn bão càng lớn, thiệt hại về người và của càng nhiều.
Vì vậy, chúng ta cần tích cực phòng chống bão bằng nhiều cách theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng khan hiếm thức ăn và nước uống, đề phòng tai nạn do bão gây ra. Khi cần mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn. Khi có bão, cần cắt điện. Ở vùng biển ngư dân không nên ra khơi vào lúc có gió to.
AI ĐÚNG _ AI NHANH
TRÒ CHƠI
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
Cách ngôn : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn ”
Khoa học : GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
Hoạt động nối tiếp
Về nhà học bài và áp dụng kiến thức bài học vào việc phòng chống bão.
Chuẩn bị bài: Không khí bị ô nhiễm và cách phòng chống ô nhiễm không khí
Tiết học kết thúc
Chúc quí thầy cô, các em mạnh khỏe!
Các thầy cô giáo và các em học sinh !
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG HÒA
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 HÒA XUÂN ĐÔNG
Môn khoa học
Phan
Thị
Thấm
Câu hỏi 1: Em hãy cho biết gió được hình thành từ đâu?
Câu hỏi 2: Em hãy giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, còn ban đêm thì gió thổi ngược lại?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
Cách ngôn : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn ”
Khoa học :
Năm 1805, một thuyền trưởng người Anh đã chia sức gió thổi thành 13 cấp độ, từ cấp 0 (trời lặng gió) đến cấp 12 (bão tố mạnh nhất). Tới nay, người ta vẫn áp dụng cách chia này.
Sức gió thổi đượcchia thành mấy
cấp độ? Đó là những cấp độ nào?
Sức gió thổi được chia thành 13 cấp độ, từ cấp 0 (trời lặng gió) đến cấp 12 (bão tố mạnh nhất)
(Đọc thông tin SGK/76)
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cấp độ của gió
GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
Bản tin thời tiết
Em hãy quan sát tranh 1; 2; 3 ;4 và đọc thông tin dưới mỗi tranh SGK/76; Trả lời câu hỏi sau:
Nêu cấp độ gió và nói về tác động của cấp gió đó lên các vật xung quanh ở từng tranh?
Em hãy quan sát tranh 1; 2; 3 ;4 và đọc thông tin dưới mỗi tranh SGK/76; Trả lời câu hỏi sau:
Nêu cấp độ gió và nói về tác động của cấp gió đó lên các vật xung quanh ở từng tranh?
Tranh 1
Gió nhẹ thổi, tiết trời thường sáng sủa.
Chúng ta có thể cảm thấy không khí man mát trên làn da, nghe thấy tiếng lá rì rào, nhìn được làn khói bay.
Hoạt động 1: (thảo luận nhóm đôi) Một số cấp độ của gió:
GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
Cách ngôn : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn ”
Khoa học :
Cấp 2: Gió nhẹ
Các em xem phim
Em hãy quan sát tranh 1; 2; 3 ;4 và đọc thông tin dưới mỗi tranh SGK/76; Trả lời câu hỏi sau:
Nêu cấp độ gió và nói về tác động của cấp gió đó lên các vật xung quanh ở từng tranh?
Tranh 2
Khi có gió này, mây bay,
cây nhỏ đu đưa, sóng nước trong hồ dập dờn.
Hoạt động 1: (thảo luận nhóm đôi) Một số cấp độ của gió:
GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
Cách ngôn : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn ”
Khoa học :
Cấp 5: Gió khá mạnh
Em hãy quan sát tranh 1; 2; 3 ;4 và đọc thông tin dưới mỗi tranh SGK/76; Trả lời câu hỏi sau:
Nêu cấp độ gió và nói về tác động của cấp gió đó lên các vật xung quanh ở từng tranh?
Tranh 3
Khi gió ở mức gần mạnh,
trời có thể tối và có bão. Cây lớn đu đưa, người đi bộ ở ngoài trời sẽ rất khó khăn vì phải chống lại sức gió.
Hoạt động 1: (thảo luận nhóm đôi) Một số cấp độ của gió:
GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
Cách ngôn : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn ”
Khoa học :
Cấp 7: Gió to
Em hãy quan sát tranh 1; 2; 3 ;4 và đọc thông tin dưới mỗi tranh SGK/76; Trả lời câu hỏi sau:
Nêu cấp độ gió và nói về tác động của cấp gió đó lên các vật xung quanh ở từng tranh?
Tranh 4
Gió quá mạnh,
bầu trời đầy những đám mây đen, cây lớn gãy cành, nhà có thể bị tốc mái.
Hoạt động 1: (thảo luận nhóm đôi) Một số cấp độ của gió:
GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
Cách ngôn : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn ”
Khoa học :
Cấp 9: Gió dữ
Cấp 2
Cấp 5
Cấp 7
Cấp 9
Gió to
Gió dữ
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
Cách ngôn : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn ”
Khoa học : GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
Hoạt động 2: Tìm hiểu thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão
Nêu tác hại do bão gây ra ?
Nêu các cách phòng chống bão?
Thiệt hại do bão gây ra
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
Cách ngôn : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn ”
Khoa học : GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
Hoạt động 2: Tìm hiểu thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão
( thảo luận nhóm)
Bão làm sập nhà cửa, đổ ngã cây cối, cột điện...phá hoại mùa màng, gây chết người..
Tác hại do bão gây ra
Nêu tác hại do bão gây ra ?
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
Cách ngôn : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn ”
Khoa học : GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
Thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
Cách ngôn : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn ”
Khoa học : GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
Nêu các cách phòng chống bão?
Hoạt động 2: Tìm hiểu thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão ( thảo luận nhóm)
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
Cách ngôn : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn ”
Khoa học : GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
Hoạt động 2: ( thảo luận theo nhóm)
Thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão
Theo dõi bản tin thời chèn chắn bảo vệ nhà cửa, khu sản xuất, đề phòng khan hiếm thức ăn và nước uống, đề phòng tai nạn do bão gây ra, di dân đến nơi trú ẩn an toàn.Khi có bão, cần cắt điện. Ở vùng biển, ngư dân không nên ra khơi vào lúc có gió to.
Cách phòng chống bão
Nêu các cách phòng chống bão?
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
Cách ngôn : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn ”
Khoa học : GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
Nước ta thường hay có bão. Cơn bão càng lớn, thiệt hại về người và của càng nhiều.
Vì vậy, chúng ta cần tích cực phòng chống bão bằng nhiều cách theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng khan hiếm thức ăn và nước uống, đề phòng tai nạn do bão gây ra. Khi cần mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn. Khi có bão, cần cắt điện. Ở vùng biển ngư dân không nên ra khơi vào lúc có gió to.
AI ĐÚNG _ AI NHANH
TRÒ CHƠI
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
Cách ngôn : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn ”
Khoa học : GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
Hoạt động nối tiếp
Về nhà học bài và áp dụng kiến thức bài học vào việc phòng chống bão.
Chuẩn bị bài: Không khí bị ô nhiễm và cách phòng chống ô nhiễm không khí
Tiết học kết thúc
Chúc quí thầy cô, các em mạnh khỏe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Văn Tuyên
Dung lượng: 16,99MB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)