Bài 38. Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quỳnh Mai | Ngày 10/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão thuộc Khoa học 4

Nội dung tài liệu:

Khoa học
Bài 38: Gió nhẹ, gió mạnh
GV: Nguyễn Thị Quỳnh Mai
Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2016
Khoa học
Bài 38: Gió nhẹ, gió mạnh
Quan sát hình 1, 2 , 3 , 4 , thảo luận nhóm 2 nêu tác động của gió ở cấp 2 , 5 ,7 , 9 lên các vật xung quanh khi nó thổi qua.
1
4
2
3
Cấp 2
Gió nhẹ
Gió thổi nhẹ

Trời
sáng
sủa

Nhìn đượckhói bay

Nhà có thể bị tốc mái.
Cấp 9:
Gió dữ
Bầu trời đầy những đám mây đen,
Cây lớn
gãy cành,
Cấp 2

Cấp 9
Cấp 5:
Gió khá mạnh�
mây bay
cây nhỏ đu đưa
sóng nước trong hồ dập dờn
Cấp 7: Gió to
trời có thể tối và có bão
Cây lớn đu đưa
Người đi bộ ngoài trời rất khó khăn vì phải chống lại sức gió
Cấp 5
Cấp 7
Gió từ cấp nào trở lên sẽ gây ra bão?
Các cấp gió ứng với số đo vận tốc gió


C?p 6, 39-49 km/h
C?p 8, 62-74 km/h
C?p 9, 75-88 km/h
- C?p 10, 89-102 km/h
- C?p 11, 103-117km/h
C?p 12, >118km/h
C?p 0, < 1 km/h
- C?p 1: 1-5 km/h
- C?p 2: 6-11 km/h
- C?p 3: 12-19 km/h
- C?p 4: 20-28 km/h C?p 5: 29-38 km/h C?p 7, 50-61 km/h
Bão
Là một cơn gió xoáy có phạm vi rộng, chúng gây ra gió lớn và mưa rất to.
Khi sức gió mạnh nhất ở vùng gần trung tâm của gió xoáy đạt tới cấp 6, cấp 7 (39 đến 61 km/h) thì gọi là áp thấp nhiệt đới.
Khi sức gió mạnh nhất đạt từ cấp 8 trở lên (tức 62km/h trở lên) thì được gọi là bão.
Đất đai, nhà cửa hư hại nặng
Hệ thống đê vỡ
Đường xá ngập lụt
Gây ô nhiễm môi trường
Tác hại do bão gây ra:
Thiệt hại về người.
Thiệt hại về của.
Phòng chống bão
Chèn cửa chính và cửa sổ
Phòng chống bão
Chèn mái nhà bằng bao cát
Phòng chống bão
Chèn mái nhà bằng dây thừng,dây thép
Phòng chống bão
Tô hồ lên mái ngói
Cách phòng chống bão:
Theo
dõi
bản
tin
thời
tiết.
Cắt
điện.
Tàu
thuyền
không
ra
khơi
Đến
nơi
trú
ẩn
an
toàn.
GHI NHỚ
Nước ta thường hay có bão. Cơn bão càng lớn, thiệt hại về người và của càng nhiều. Vì vậy, cần tích cực phòng chống bão bằng cách theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất,đề phòng khan hiếm thức ăn và nước uống, đề phòng tai nạn do bão gây ra. Khi cần, mọi người cần đến nơi trú ẩn an toàn. Ở thành phố cần cắt điện. Ở vùng biển ngư dân không nên ra khơi lúc có gió to.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quỳnh Mai
Dung lượng: 2,25MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)