Bài 38. Cân bằng hoá học
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hà |
Ngày 10/05/2019 |
104
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Cân bằng hoá học thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
?Kiểm tra bài cũ :
Phản ứng thuận nghịch là gì? Thế nào là cân bằng hoá học? Sự chuyển dịch cân bằng hoá học là gì?
Bài: 38
Tiết 2
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học.
1. nh hng cđa nng
?Xét hệ cân bằng sau trong bình kín ở t0 không đổi:
Hệ đang ở trạng thái cân bằng, hãy cho biết lúc này Vt và Vn có mối quan hệ với nhau như thế nào? nồng độ các chất trong phản ứng thay đổi như thế nào?
? ? Vt = Vn và nồng độ các chất trong hệ không đổi .
C(rắn) + CO2(khí) ? 2CO(khí)
Nếu thêm vào hệ một lượng CO2 vậy lúc này Vt có bằng Vn không?
?Thêm một lượng CO2 vào hệ ? nồng độ CO2 tăng ? Vt > Vn.
Lúc này cân bằng mới được thiết lập. ở trạng thái cân bằng mới nồng độ các chất giống hay khác với cân bằng cũ?
Vậy ở trạng thái cân bằng nồng độ của CO2 so với ở cân bằng cũ thay đổi như thế nào?
? Vt tăng ?CO2 phản ứng thêm với C ? CO ? Vn thay đổi và sau một thời gian Vt = Vn.
Khi Vt tăng Vn có thay đổi không?
?Nồng độ CO2 ở cân bằng mới giảm đi so với cân bằng cũ.
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học.
? KL: Khi tng hoỈc gim nng mt cht trong cn bng, th cn bng bao gi cịng chuyĨn dch theo chiỊu lm gim tc dơng cđa viƯc tng hoỈc gim nng cđa cht .
Từ đây hãy rút ra kết luận về ảnh hưởng của nồng độ đến cân bằng hoá học?
Vậy khi tăng thêm nồng độ của CO hoặc giảm nồng độ của CO2 trong hệ thì lúc này cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào?
C (r¾n) + CO2(khÝ) 2CO(khÝ)
Chú ý: Khi trong hệ cân bằng có chất rắn tham gia thì việc thêm hoặc bớt chất rắn không làm chuyển dịch cân bằng
2. nh hng cđa p sut:
Xét hệ cân bằng sau:
Quan sát tranh và cho biết nếu đẩy piton vào thì thể tích của hệ thay đổi như thế nào? áp suất chung của hệ tăng hay giảm?
Lúc này thấy mầu của chất khí trong hệ nhạt đi
?Khi giảm áp suất chung của hệ cân bằng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều tăng số mol phân tử khí).
N2O4 ? 2 NO2
(không mầu) (nâu đỏ)
Điều đó chứng tỏ cân bằng hoá học đã dịch chuyển theo chiều nào? chiều chuyển dịch đó làm tăng hay giảm số phân tử khí?
?Khi tăng áp suất chung của hệ cân bằng, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (chiều làm giảm số phân tử khí).
Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, giảm áp suất chung của hệ bằng cách kéo piton ra thì thấy mầu khí của hệ đậm lên
Vậy khi giảm áp suất của hệ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nào? chiều đó làm tăng hay giảm số phân tử khí?
Vậy áp suât ảnh hưởng thế nào đến cân bằng hoá học.
?Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ cân bằng, thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm áp suất đó.
Cho các hệ cân bằng sau:
a. H2 + I2 ? 2HI
b. Fe2O3(rắn) + 3CO(khí) ? 2Fe(rắn)+ 3CO2(khí
Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ thì
cân bằng có chuyển dịch không?
3. ảnh hưởng của nhiệt độ:
Các phản ứng hoá học thường kèm theo sự giải phóng hoặc hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt(VD). Để chỉ lượng nhiệt kèm theo người ta dùng đại lượng nhiệt phản ứng KH(?H): , khi phản ứng toả nhiệt
?H < 0; khi phản ứng thu nhiệt ?H > 0
?- Phản ứng toả nhiệt: ?H < 0
- Phản ứng thu nhiệt: ?H > 0.
?*Xét hệ cân bằng trong bình kín:
N2O4 ? NO2 ?H = 85kJ
(không mầu) (nâu đỏ)
Dựa vào giá trị ?H hãy cho biết đây là phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt?
?-Khi tăng nhiệt độ ? cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều phản ứng thu nhiệt)
Nhúng hỗn hợp khí đang ở trạng thái cân bằng vào nước sôi ? mầu nâu đỏ của hỗn hợp khí tăng lên ? chứng tỏ cân bằng chuyển dịch theo chiều nào? chiều phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt?
Nhúng hỗn hợp khí vào nước đá ? mầu của hỗn hợp khí nhạt đi. điều đó chứng tỏ cân bằng chuyển dịch theo chiều nào? Chiều phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt?
?- Khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch (chiều phản ứng toả nhiệt)
Hãy rút ra kết luận về ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hoá học?
3. ảnh hưởng của nhiệt độ:
?KL: Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, nghĩa là chiều làm giảm tác dụng của việc tăng nhiệt độ và khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng toả nhiệt, chiều làm giảm tác dụng của việc giảm nhiệt độ.
?*Nguyên lí Lơ Sa - tơ - li - ê: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.
4. Vai trò của chất xúc tác:
Chất xúc tác có ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng không?
Vai trò của chất xúc tác trong phản ứng thuận nghịch?
?- Chất xúc tác không ảnh hưởng đến việc chuyển dịch cân bằng hoá học.
?- Chất xúc tác có vai trò làm cho cân bằng nhanh chóng được thiết lập.
IV. Vai trò của tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học trong sản xuất hoá học.
Từ VD SGK hãy cho biết ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học trong sản xuất hoá học?
Phản ứng thuận nghịch là gì? Thế nào là cân bằng hoá học? Sự chuyển dịch cân bằng hoá học là gì?
Bài: 38
Tiết 2
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học.
1. nh hng cđa nng
?Xét hệ cân bằng sau trong bình kín ở t0 không đổi:
Hệ đang ở trạng thái cân bằng, hãy cho biết lúc này Vt và Vn có mối quan hệ với nhau như thế nào? nồng độ các chất trong phản ứng thay đổi như thế nào?
? ? Vt = Vn và nồng độ các chất trong hệ không đổi .
C(rắn) + CO2(khí) ? 2CO(khí)
Nếu thêm vào hệ một lượng CO2 vậy lúc này Vt có bằng Vn không?
?Thêm một lượng CO2 vào hệ ? nồng độ CO2 tăng ? Vt > Vn.
Lúc này cân bằng mới được thiết lập. ở trạng thái cân bằng mới nồng độ các chất giống hay khác với cân bằng cũ?
Vậy ở trạng thái cân bằng nồng độ của CO2 so với ở cân bằng cũ thay đổi như thế nào?
? Vt tăng ?CO2 phản ứng thêm với C ? CO ? Vn thay đổi và sau một thời gian Vt = Vn.
Khi Vt tăng Vn có thay đổi không?
?Nồng độ CO2 ở cân bằng mới giảm đi so với cân bằng cũ.
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học.
? KL: Khi tng hoỈc gim nng mt cht trong cn bng, th cn bng bao gi cịng chuyĨn dch theo chiỊu lm gim tc dơng cđa viƯc tng hoỈc gim nng cđa cht .
Từ đây hãy rút ra kết luận về ảnh hưởng của nồng độ đến cân bằng hoá học?
Vậy khi tăng thêm nồng độ của CO hoặc giảm nồng độ của CO2 trong hệ thì lúc này cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào?
C (r¾n) + CO2(khÝ) 2CO(khÝ)
Chú ý: Khi trong hệ cân bằng có chất rắn tham gia thì việc thêm hoặc bớt chất rắn không làm chuyển dịch cân bằng
2. nh hng cđa p sut:
Xét hệ cân bằng sau:
Quan sát tranh và cho biết nếu đẩy piton vào thì thể tích của hệ thay đổi như thế nào? áp suất chung của hệ tăng hay giảm?
Lúc này thấy mầu của chất khí trong hệ nhạt đi
?Khi giảm áp suất chung của hệ cân bằng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều tăng số mol phân tử khí).
N2O4 ? 2 NO2
(không mầu) (nâu đỏ)
Điều đó chứng tỏ cân bằng hoá học đã dịch chuyển theo chiều nào? chiều chuyển dịch đó làm tăng hay giảm số phân tử khí?
?Khi tăng áp suất chung của hệ cân bằng, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (chiều làm giảm số phân tử khí).
Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, giảm áp suất chung của hệ bằng cách kéo piton ra thì thấy mầu khí của hệ đậm lên
Vậy khi giảm áp suất của hệ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nào? chiều đó làm tăng hay giảm số phân tử khí?
Vậy áp suât ảnh hưởng thế nào đến cân bằng hoá học.
?Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ cân bằng, thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm áp suất đó.
Cho các hệ cân bằng sau:
a. H2 + I2 ? 2HI
b. Fe2O3(rắn) + 3CO(khí) ? 2Fe(rắn)+ 3CO2(khí
Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ thì
cân bằng có chuyển dịch không?
3. ảnh hưởng của nhiệt độ:
Các phản ứng hoá học thường kèm theo sự giải phóng hoặc hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt(VD). Để chỉ lượng nhiệt kèm theo người ta dùng đại lượng nhiệt phản ứng KH(?H): , khi phản ứng toả nhiệt
?H < 0; khi phản ứng thu nhiệt ?H > 0
?- Phản ứng toả nhiệt: ?H < 0
- Phản ứng thu nhiệt: ?H > 0.
?*Xét hệ cân bằng trong bình kín:
N2O4 ? NO2 ?H = 85kJ
(không mầu) (nâu đỏ)
Dựa vào giá trị ?H hãy cho biết đây là phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt?
?-Khi tăng nhiệt độ ? cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều phản ứng thu nhiệt)
Nhúng hỗn hợp khí đang ở trạng thái cân bằng vào nước sôi ? mầu nâu đỏ của hỗn hợp khí tăng lên ? chứng tỏ cân bằng chuyển dịch theo chiều nào? chiều phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt?
Nhúng hỗn hợp khí vào nước đá ? mầu của hỗn hợp khí nhạt đi. điều đó chứng tỏ cân bằng chuyển dịch theo chiều nào? Chiều phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt?
?- Khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch (chiều phản ứng toả nhiệt)
Hãy rút ra kết luận về ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hoá học?
3. ảnh hưởng của nhiệt độ:
?KL: Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, nghĩa là chiều làm giảm tác dụng của việc tăng nhiệt độ và khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng toả nhiệt, chiều làm giảm tác dụng của việc giảm nhiệt độ.
?*Nguyên lí Lơ Sa - tơ - li - ê: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.
4. Vai trò của chất xúc tác:
Chất xúc tác có ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng không?
Vai trò của chất xúc tác trong phản ứng thuận nghịch?
?- Chất xúc tác không ảnh hưởng đến việc chuyển dịch cân bằng hoá học.
?- Chất xúc tác có vai trò làm cho cân bằng nhanh chóng được thiết lập.
IV. Vai trò của tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học trong sản xuất hoá học.
Từ VD SGK hãy cho biết ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học trong sản xuất hoá học?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)