Bài 38. Cân bằng hoá học
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hà |
Ngày 10/05/2019 |
106
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Cân bằng hoá học thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
?Kiểm tra bài cũ : Em hãy cho biết trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào xảy ra?
A. 2KClO3? 2 KCl + 3 O2
C. CaCO3? CaO + CO2
D. CO2 + CaO? CaCO3
E. 2 HI? H2 + I2
F. H2 + I2 ? 2 HI
ĐÁP ÁN ĐÚNG
A
C
D
E
F
B. 2 KCl + O2 2 KClO3
Bài: 38
Tiết 1
I. PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC.
1. Phản ứng một chiều
Xét phản ứng sau :
Cũng trong diều kiện như vậy KCl có tác dụng với O2 để tạo ra KClO3 được không?
Vậy phản ứng phân huỷ KClO3 xẩy ra theo mấy chiều?
Như vậy phản ứng phân huỷ KClO3 chỉ xẩy ra theo một chiều từ trái sang phải. Những phản ứng như vậy gọi là phản ứng một chiều.
Phản ứng một chiều là gì?
?Phản ứng một chiều là phản ứng chỉ xẩy ra 1 chiều từ trái sang phải trong điều kiện đã cho.
Trong PƯHH người ta dùng kí hiệu nào để chỉ một phản ứng là phản ứng một chiều?
? Trong phương trình hoá học dùng mũi tên (?) để chỉ chiều phản ứng.
MnO2
2KClO3 2KCl + 3O2
t0
2. Phản ứng thuận nghịch
Xét phản ứng :
? Trong cùng điều kiện phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau gọi là phản ứng thuận nghịch.
Vậy hãy cho biết phản ứng thuận nghịch là gì ?
Cl2 + H 2O HCl + HClO.
Trong cùng điều kiện HCl có tác dụng với HClO để tạo thành Cl2 và H2O ban đầu không?
Vậy hãy cho biết phản ứng trên xẩy ra theo mấy chiều?
Trong PƯHH người ta dùng kí hiệu nào để chỉ phản ứng đó là phản ứng thuận nghịch?
?Trong phương trình hoá học của phản ứng thuận nghịch
Dùng hai mũi tên ngược chiều nhau (?) thay cho mũi tên một chiều.
3. Cân bằng hoá học
Nhận xét : Ban đầu nồng độ I2 và H2 lớn nên Vt lớn, còn Vn = 0.
Khi I2 và H2 phản ứng với nhau, nồng độ I2 và H2 giảm, còn nồng độ HI ngày càng lớn. Nên Vt giảm còn Vn tăng. Đến một lúc nào đó Vt = Vn thì phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng.
Nhắc lại các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng?
Xét phản ứng:
Gọi Vt là tốc độ của phản ứng thuận và Vn là tốc độ của phản ứng nghich.
Vậy hãy cho biết cân bằng hoá học là gì?
?Cân bằng hoá học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ của phán ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch (Vt = Vn).
Phân tích số liệu thực nghiệm thu được từ phản ứng trên như sau
H2 + I2 ? 2HI
ban đầu: 0,5 0,5 0 (mol/l)
Phản ứng: 0,393 0,393 0,786 (mol/l)
Cân bằng: 0,107 0,107 0,786 (mol/l)
Từ phân tích trên hãy cho biết tại trạng thái cân bằng, phản ứng thuận và phản ứng nghịch có xẩy ra không?
Tại sao ở trạng thái cân bằng nồng độ các chất không đổi nếu giữ nguyên điều kiện phản ứng?
Vậy cân bằng hoá học là cân bằng động hay tĩnh?
?Cân bằng hoá học là cân bằng động
?Các chất phản ứng không chuyển hoá hoàn toàn thành sản phẩm nên trong hệ cân bằng luôn luôn có mặt chất phản ứng và chất sản phẩm.
H2(khÝ) + I2(khÝ) 2HI(khÝ)
II. Sự chuyển dịch cân bằng hoá học
1. Thí nghiệm:
Trong ống nghiệm a và b có hỗn hợp khí NO2(nâu đỏ) và N2O4 (không mầu) ở trạng thái cân bằng
2NO2 N2O4
(n©u ®á) (kh«ng mÇu)
ở trạng thái cân bằng Vt và Vn có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Tại sao mầu của ống a lại nhạt hơn của ống b?
Khi đó nồng độ NO2 giảm đi, nồng độ N2O4 tăng lên ? cân bằng (1) bị phá vỡ. Để đến1 thời gian nào đó màu của ống a nhạt dần rồi không nhạt đi nữa ?1 trạng thái cân bằng mới được hình thành. Hiện tượng đó được gọi là sự chuyển dịch cân bằng.
2. Định nghĩa:
Rút ra định nghĩa về sự chuyển dịch cân bằng hoá học?
? Sự chuyển dịch cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng.
Củng cố:
Hãy cho biết trong những câu sau đây, câu nào đúng (Đ), câu nào sai (S)?
S
S
Đ
S
A. 2KClO3? 2 KCl + 3 O2
C. CaCO3? CaO + CO2
D. CO2 + CaO? CaCO3
E. 2 HI? H2 + I2
F. H2 + I2 ? 2 HI
ĐÁP ÁN ĐÚNG
A
C
D
E
F
B. 2 KCl + O2 2 KClO3
Bài: 38
Tiết 1
I. PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC.
1. Phản ứng một chiều
Xét phản ứng sau :
Cũng trong diều kiện như vậy KCl có tác dụng với O2 để tạo ra KClO3 được không?
Vậy phản ứng phân huỷ KClO3 xẩy ra theo mấy chiều?
Như vậy phản ứng phân huỷ KClO3 chỉ xẩy ra theo một chiều từ trái sang phải. Những phản ứng như vậy gọi là phản ứng một chiều.
Phản ứng một chiều là gì?
?Phản ứng một chiều là phản ứng chỉ xẩy ra 1 chiều từ trái sang phải trong điều kiện đã cho.
Trong PƯHH người ta dùng kí hiệu nào để chỉ một phản ứng là phản ứng một chiều?
? Trong phương trình hoá học dùng mũi tên (?) để chỉ chiều phản ứng.
MnO2
2KClO3 2KCl + 3O2
t0
2. Phản ứng thuận nghịch
Xét phản ứng :
? Trong cùng điều kiện phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau gọi là phản ứng thuận nghịch.
Vậy hãy cho biết phản ứng thuận nghịch là gì ?
Cl2 + H 2O HCl + HClO.
Trong cùng điều kiện HCl có tác dụng với HClO để tạo thành Cl2 và H2O ban đầu không?
Vậy hãy cho biết phản ứng trên xẩy ra theo mấy chiều?
Trong PƯHH người ta dùng kí hiệu nào để chỉ phản ứng đó là phản ứng thuận nghịch?
?Trong phương trình hoá học của phản ứng thuận nghịch
Dùng hai mũi tên ngược chiều nhau (?) thay cho mũi tên một chiều.
3. Cân bằng hoá học
Nhận xét : Ban đầu nồng độ I2 và H2 lớn nên Vt lớn, còn Vn = 0.
Khi I2 và H2 phản ứng với nhau, nồng độ I2 và H2 giảm, còn nồng độ HI ngày càng lớn. Nên Vt giảm còn Vn tăng. Đến một lúc nào đó Vt = Vn thì phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng.
Nhắc lại các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng?
Xét phản ứng:
Gọi Vt là tốc độ của phản ứng thuận và Vn là tốc độ của phản ứng nghich.
Vậy hãy cho biết cân bằng hoá học là gì?
?Cân bằng hoá học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ của phán ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch (Vt = Vn).
Phân tích số liệu thực nghiệm thu được từ phản ứng trên như sau
H2 + I2 ? 2HI
ban đầu: 0,5 0,5 0 (mol/l)
Phản ứng: 0,393 0,393 0,786 (mol/l)
Cân bằng: 0,107 0,107 0,786 (mol/l)
Từ phân tích trên hãy cho biết tại trạng thái cân bằng, phản ứng thuận và phản ứng nghịch có xẩy ra không?
Tại sao ở trạng thái cân bằng nồng độ các chất không đổi nếu giữ nguyên điều kiện phản ứng?
Vậy cân bằng hoá học là cân bằng động hay tĩnh?
?Cân bằng hoá học là cân bằng động
?Các chất phản ứng không chuyển hoá hoàn toàn thành sản phẩm nên trong hệ cân bằng luôn luôn có mặt chất phản ứng và chất sản phẩm.
H2(khÝ) + I2(khÝ) 2HI(khÝ)
II. Sự chuyển dịch cân bằng hoá học
1. Thí nghiệm:
Trong ống nghiệm a và b có hỗn hợp khí NO2(nâu đỏ) và N2O4 (không mầu) ở trạng thái cân bằng
2NO2 N2O4
(n©u ®á) (kh«ng mÇu)
ở trạng thái cân bằng Vt và Vn có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Tại sao mầu của ống a lại nhạt hơn của ống b?
Khi đó nồng độ NO2 giảm đi, nồng độ N2O4 tăng lên ? cân bằng (1) bị phá vỡ. Để đến1 thời gian nào đó màu của ống a nhạt dần rồi không nhạt đi nữa ?1 trạng thái cân bằng mới được hình thành. Hiện tượng đó được gọi là sự chuyển dịch cân bằng.
2. Định nghĩa:
Rút ra định nghĩa về sự chuyển dịch cân bằng hoá học?
? Sự chuyển dịch cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng.
Củng cố:
Hãy cho biết trong những câu sau đây, câu nào đúng (Đ), câu nào sai (S)?
S
S
Đ
S
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)