Bài 38. Cân bằng hoá học
Chia sẻ bởi Bùi Công Huân |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Cân bằng hoá học thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC
THẦY CÔ ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY
Gv: HUỲNH THỊ THƯ
CÂN BẰNG HÓA HỌC
Bài 38
TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG
Kiểm tra bài cũ
Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của một phản ứng hóa học?
Nồng độ.
Áp suất.
Nhiệt độ.
Diện tích bề mặt (diện tích tiếp xúc).
Chất xúc tác.
1. Phản ứng một chiều:
Ví dụ1 : Fe + 2HCl ? FeCl2 + H2?
Trong cùng điều kiện H2 không phản ứng với FeCl2.
Ví dụ 2 : Nhiệt phân KClO3 có mặt chất xúc tác MnO2
Trong cùng điều kiện (t0, MnO2 ) KCl không phản ứng được với O2 để tạo lại KClO3.
Câu hỏi 1 : Viết pứhh xảy ra trong các trường hợp sau:
a)Fe với dung dịch HCl
b)phản ứng nhiệt phân KClO3.
Sản phẩm sinh ra trong mỗi pứ trên có tác dụng với nhau được không?
Như vậy 2 phản ứng trên chỉ xảy ra theo một chiều từ trái sang phải. Những phản ứng như vậy gọi là phản ứng một chiều.
Phản ứng một chiều là gì?
Phản ứng một chiều: là phản ứng chỉ xảy ra theo một chiều từ trái sang phải, biểu thị bằng 1 mũi tên chỉ chiều phản ứng.
I/ PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
Trong PƯHH người ta dùng kí hiệu nào để chỉ một phản ứng là phản ứng một chiều?
2. Phản ứng thuận nghịch:
Ở điều kiện thường Cl2 phản ứng với H2O tạo thành HClO và HCl, đồng thời HCl và HClO cũng phản ứng với nhau tạo ra Cl2 và H2O.
Phản ứng thuận nghịch: là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau, biểu thị bằng hai mũi tên ngược chiều nhau.
* Đặc điểm của phản ứng thuận nghịch: Hỗn hợp phản ứng luôn có mặt đồng thời cả sản phẩm và chất tham gia phản ứng.
Câu hỏi 2 :
a) Viết phương trình ph?n ?ng của clo với H2O.
b) Biết HClO là chất oxi hóa mạnh oxi hóa được HCl là chất khử. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
Xét phản ứng:
phản ứng như vậy gọi là phản ứng thuận nghịch
Phản ứng thuận nghịch là gì?
Trong PƯHH người ta dùng kí hiệu nào để chỉ một phản ứng là phản ứng thuận nghịch?
I/ PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
Thời gian
Tốc độ phản ứng
Vt
Vn
Trạng thái cân bằng
3. Cân bằng hóa học:
Xét phản ứng:
vt = vn
Gọi Vt là tốc độ của phản ứng thuận và Vn là tốc độ của phản ứng nghịch.
Nhận xét:
Ban đầu: Vt lớn (do nồng độ I2 và H2 lớn); Vn = 0 (do nồng độ HI=0)
Khi pư xảy ra: Vt giảm (do nồng độ I2 và H2 giảm); Vn tăng (nồng độ HI ngày càng lớn)
Đến một lúc nào đó (tcb) thì Vt = Vn = const (Vcb): pứ đạt tới trạng thái cân bằng.
Vcb
I/ PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
tcb
?Cân bằng hoá học: là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch (Vt = Vn).
Vậy hãy cho biết cân bằng hoá học là gì?
Phân tích số liệu thực nghiệm thu được từ phản ứng trên như sau
H2 + I2 ? 2HI
Ban đầu: 0,5 0,5 0 (mol/l)
Phản ứng: 0,393 0,393 0,786 (mol/l)
Cân bằng: 0,107 0,107 0,786 (mol/l)
Từ phân tích trên hãy cho biết tại trạng thái cân bằng, phản ứng thuận và phản ứng nghịch có xẩy ra không? Từ đó hãy nêu 1 đặc điểm của cân bằng hóa học?
Tại sao ở trạng thái cân bằng nồng độ các chất không đổi nếu giữ nguyên điều kiện phản ứng?
?Cân bằng hoá học là cân bằng động
3. Cân bằng hóa học:
Xét phản ứng:
Số liệu phân tích:
Tại trạng thái cân bằng: pứ không dừng lại mà pứ thuận và pứ nghịch vẫn tiếp tục xảy ra nhưng với tốc độ bằng nhau Vt = Vn
Tại trạng thái cân bằng: Vt = Vn có nghĩa là trong 1 đơn vị thời gian, nồng độ các chất pứ giảm đi bao nhiêu theo pứ thuận thì lại được tạo ra bấy nhiêu theo pứ nghịch
I/ PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
3. Cân bằng hóa học:
Xét phản ứng:
?Cân bằng hoá học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ của phán ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch (Vt = Vn).
?Cân bằng hoá học là cân bằng động
?Các chất phản ứng không chuyển hoá hoàn toàn thành sản phẩm nên trong hệ cân bằng luôn luôn có mặt chất phản ứng và chất sản phẩm.
I/ PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
1/ Thí nghiệm:
+ Cho hai ống nghiệm (1) và (2) ch?a lu?ng khí NO2 nhu nhau, trong m?i ?ng nghi?m d?u t?n t?i cân b?ng sau:
+ Màu của hỗn hợp khí trong cân bằng ở hai ống nghiệm như nhau.
Nước đá
(1)
(2)
Câu hỏi: Nhận xét hiện tượng thí nghiệm. Nồng độ NO2 ở 2 ống có gì thay đổi ?
Sau khi ngâm ống (1) vào nước đá, ống (1) màu nhạt hơn ống (2) chứng tỏ nồng độ khí NO2 trong ống (1) đã giảm
II/ SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG
2/ Định nghĩa :
Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này đến trạng thái cân bằng khác do tác động của các yếu tố bên ngoài lên cân bằng.
+ Các yếu tố làm chuyển dịch cân bằng là nồng độ, áp suất, nhiệt độ.
1/ Thí nghiệm
Hiện tượng trong thí nghiệm vừa nêu được gọi là sự chuyển dịch cân bằng.
II/ SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG
Nguyên lý chuyển dịch
cân bằng Lơ-Chat-tơ-li-e
Trong một hệ cân bằng, nếu ta tác động một điều kiện nào đó lên hệ như thay đổi áp suất, nhiệt độ hoặc nồng độ… thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của sự thay đổi đó.
Củng cố
1.phản ứng một chiều là phản ứng chỉ xảy ra theo một chiều từ trái sang phải trong cùng một điều kiện.
2.Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng một điều kiện .
3.Vt=Vn : phản ứng đạt :TTCB
4.TTCB1 TTCB2 :sự chuyển dịch cân bằng
Bài học kết thúc!
Thank you
THẦY CÔ ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY
Gv: HUỲNH THỊ THƯ
CÂN BẰNG HÓA HỌC
Bài 38
TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG
Kiểm tra bài cũ
Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của một phản ứng hóa học?
Nồng độ.
Áp suất.
Nhiệt độ.
Diện tích bề mặt (diện tích tiếp xúc).
Chất xúc tác.
1. Phản ứng một chiều:
Ví dụ1 : Fe + 2HCl ? FeCl2 + H2?
Trong cùng điều kiện H2 không phản ứng với FeCl2.
Ví dụ 2 : Nhiệt phân KClO3 có mặt chất xúc tác MnO2
Trong cùng điều kiện (t0, MnO2 ) KCl không phản ứng được với O2 để tạo lại KClO3.
Câu hỏi 1 : Viết pứhh xảy ra trong các trường hợp sau:
a)Fe với dung dịch HCl
b)phản ứng nhiệt phân KClO3.
Sản phẩm sinh ra trong mỗi pứ trên có tác dụng với nhau được không?
Như vậy 2 phản ứng trên chỉ xảy ra theo một chiều từ trái sang phải. Những phản ứng như vậy gọi là phản ứng một chiều.
Phản ứng một chiều là gì?
Phản ứng một chiều: là phản ứng chỉ xảy ra theo một chiều từ trái sang phải, biểu thị bằng 1 mũi tên chỉ chiều phản ứng.
I/ PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
Trong PƯHH người ta dùng kí hiệu nào để chỉ một phản ứng là phản ứng một chiều?
2. Phản ứng thuận nghịch:
Ở điều kiện thường Cl2 phản ứng với H2O tạo thành HClO và HCl, đồng thời HCl và HClO cũng phản ứng với nhau tạo ra Cl2 và H2O.
Phản ứng thuận nghịch: là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau, biểu thị bằng hai mũi tên ngược chiều nhau.
* Đặc điểm của phản ứng thuận nghịch: Hỗn hợp phản ứng luôn có mặt đồng thời cả sản phẩm và chất tham gia phản ứng.
Câu hỏi 2 :
a) Viết phương trình ph?n ?ng của clo với H2O.
b) Biết HClO là chất oxi hóa mạnh oxi hóa được HCl là chất khử. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
Xét phản ứng:
phản ứng như vậy gọi là phản ứng thuận nghịch
Phản ứng thuận nghịch là gì?
Trong PƯHH người ta dùng kí hiệu nào để chỉ một phản ứng là phản ứng thuận nghịch?
I/ PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
Thời gian
Tốc độ phản ứng
Vt
Vn
Trạng thái cân bằng
3. Cân bằng hóa học:
Xét phản ứng:
vt = vn
Gọi Vt là tốc độ của phản ứng thuận và Vn là tốc độ của phản ứng nghịch.
Nhận xét:
Ban đầu: Vt lớn (do nồng độ I2 và H2 lớn); Vn = 0 (do nồng độ HI=0)
Khi pư xảy ra: Vt giảm (do nồng độ I2 và H2 giảm); Vn tăng (nồng độ HI ngày càng lớn)
Đến một lúc nào đó (tcb) thì Vt = Vn = const (Vcb): pứ đạt tới trạng thái cân bằng.
Vcb
I/ PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
tcb
?Cân bằng hoá học: là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch (Vt = Vn).
Vậy hãy cho biết cân bằng hoá học là gì?
Phân tích số liệu thực nghiệm thu được từ phản ứng trên như sau
H2 + I2 ? 2HI
Ban đầu: 0,5 0,5 0 (mol/l)
Phản ứng: 0,393 0,393 0,786 (mol/l)
Cân bằng: 0,107 0,107 0,786 (mol/l)
Từ phân tích trên hãy cho biết tại trạng thái cân bằng, phản ứng thuận và phản ứng nghịch có xẩy ra không? Từ đó hãy nêu 1 đặc điểm của cân bằng hóa học?
Tại sao ở trạng thái cân bằng nồng độ các chất không đổi nếu giữ nguyên điều kiện phản ứng?
?Cân bằng hoá học là cân bằng động
3. Cân bằng hóa học:
Xét phản ứng:
Số liệu phân tích:
Tại trạng thái cân bằng: pứ không dừng lại mà pứ thuận và pứ nghịch vẫn tiếp tục xảy ra nhưng với tốc độ bằng nhau Vt = Vn
Tại trạng thái cân bằng: Vt = Vn có nghĩa là trong 1 đơn vị thời gian, nồng độ các chất pứ giảm đi bao nhiêu theo pứ thuận thì lại được tạo ra bấy nhiêu theo pứ nghịch
I/ PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
3. Cân bằng hóa học:
Xét phản ứng:
?Cân bằng hoá học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ của phán ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch (Vt = Vn).
?Cân bằng hoá học là cân bằng động
?Các chất phản ứng không chuyển hoá hoàn toàn thành sản phẩm nên trong hệ cân bằng luôn luôn có mặt chất phản ứng và chất sản phẩm.
I/ PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
1/ Thí nghiệm:
+ Cho hai ống nghiệm (1) và (2) ch?a lu?ng khí NO2 nhu nhau, trong m?i ?ng nghi?m d?u t?n t?i cân b?ng sau:
+ Màu của hỗn hợp khí trong cân bằng ở hai ống nghiệm như nhau.
Nước đá
(1)
(2)
Câu hỏi: Nhận xét hiện tượng thí nghiệm. Nồng độ NO2 ở 2 ống có gì thay đổi ?
Sau khi ngâm ống (1) vào nước đá, ống (1) màu nhạt hơn ống (2) chứng tỏ nồng độ khí NO2 trong ống (1) đã giảm
II/ SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG
2/ Định nghĩa :
Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này đến trạng thái cân bằng khác do tác động của các yếu tố bên ngoài lên cân bằng.
+ Các yếu tố làm chuyển dịch cân bằng là nồng độ, áp suất, nhiệt độ.
1/ Thí nghiệm
Hiện tượng trong thí nghiệm vừa nêu được gọi là sự chuyển dịch cân bằng.
II/ SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG
Nguyên lý chuyển dịch
cân bằng Lơ-Chat-tơ-li-e
Trong một hệ cân bằng, nếu ta tác động một điều kiện nào đó lên hệ như thay đổi áp suất, nhiệt độ hoặc nồng độ… thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của sự thay đổi đó.
Củng cố
1.phản ứng một chiều là phản ứng chỉ xảy ra theo một chiều từ trái sang phải trong cùng một điều kiện.
2.Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng một điều kiện .
3.Vt=Vn : phản ứng đạt :TTCB
4.TTCB1 TTCB2 :sự chuyển dịch cân bằng
Bài học kết thúc!
Thank you
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Công Huân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)