Bài 38. Cân bằng hoá học

Chia sẻ bởi Trương Văn Hường | Ngày 10/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Cân bằng hoá học thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Thông Nông
Lớp 10C3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy trả lời 2 câu hỏi trắc nghiệm sau, mỗi câu với thời gian 30 giây, sau đó giải thích vì sao chọn đáp án đúng. Viết phương trình ph?n ?ng (nếu có).
Câu hỏi 1 : Cho 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường. Ý nào sau đây đúng ? Tốc độ phản ứng tăng khi :
A. Dùng dung dịch H2SO4 2M thay dung dịch H2SO4 4M
B. Tăng nhiệt độ phản ứng là 50 độ C
C. Giảm thể tích dung dịch H2SO4 4M xuống một nửa
Câu B
Hãy chọn đáp án đúng.
D. Tăng thể tích dung dịch H2SO4 4M lên gấp đôi
Câu hỏi 2 : Một phản ứng hóa học được biểu diễn như sau ; Chất phản ứng ? sản phẩm phản ứng. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?
A. Nồng độ các chất phản ứng.
C. Chất xúc tác.
B. Nồng độ các sản phẩm .
D. Nhiệt độ.
Câu B

Hãy chọn đáp án đúng.
Tiết 64. Bài 38
CÂN BẰNG HÓA HỌC
(Tiết �)
I. Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hóa học
1. Phản ứng một chiều:
- Ví dụ:
I. Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hóa học
1. Phản ứng một chiều:
- Ví dụ:
- Phản ứng 1 chiều:
Là phản ứng chỉ xảy ra theo 1 chiều từ trái
sang phải.
- Lưu ý: Trong phản ứng 1 chiều người ta
dùng 1 mũi tên 1 chiều từ trái sang phải:
I. Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hóa học
2. Phản ứng thuận nghịch:
- Ví dụ:
I. Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hóa học
2. Phản ứng thuận nghịch:
- Ví dụ:
Phản ứng thuận nghịch:
Là phản ứng trong cùng điều kiện xảy ra
theo 2 chiều trái ngược nhau.
- Lưu ý: Trong phản ứng thuận ngịch người
ta dùng 2 mũi tên ngược chiều nhau:
??? Tốc độ phản ứng thuận và nghịch trong phản ứng trên thay đổi như thế nào theo thời gian?
I. Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hóa học
3. Cân bằng hóa học:
- Cân bằng hóa học:
Là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc
độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng ngịch.
- Ví dụ:
Cho 0,5 mol/l H2 và 0,5 mol/l I2 vào 1 bình kín ở
430oC để phản ứng xảy ra. Khi kết thúc phản
ứng thì nồng độ khí HI thu được là 0,786 mol/l.
Hãy tìm nồng độ các chất trong phản ứng lúc
cân bằng.
H2 (k) + I2 (k) ? 2HI (k)
Đầu 0,5 M 0,5M 0
0,393M ?
Lúc cân bằng :
0,786M
0,107M
Phản ứng
0,786M
0,393M ?
0,107M
- Ví dụ:


Tìm: Nồng độ của: H2, I2, HI lúc cân bằng
Hướng dẫn giải:
??? Em hãy cho biết:

1. Khi đạt trạng thái cân bằng hóa học thì phản
ứng trên còn xảy ra phản ứng hay dừng lai?

2. Lúc cân bằng có mặt của những chất nào?
I. Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hóa học
3. Cân bằng hóa học:
- Cân bằng hóa học:
- Ví dụ:
- Lưu ý:
+ Cân bằng hóa học là cân bằng động
+ Ở trạng thái cân bằng thì hệ luôn có mặt chất
tham gia và sản phẩm tạo thành của phản ứng.
??? Nếu thay đổi nồng độ của một trong các chất trong phản ứng trên thì cân bằng có thay đổi không?
II. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học
1. Thí nghiệm:


(Nâu đỏ) (Không màu)
II. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học
2. Định nghĩa:
Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự di
chuyển từ trạng thái cân bằng này sang
trạng thái cân bằng khác do tác động của
các yếu tố bên ngoài lên cân bằng.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu hỏi 1 : Ý nào sau đây đúng?
A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học.
C. Chỉ có những pư TN mới có trạng thái CBHH.
B. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại.
Câu B
Hãy chọn đáp án đúng.
D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở 2 vế của PTHH phải bằng nhau.
Câu hỏi 2: Sự tương tác giữa hiđro và iot có đặc tính thuận nghịch:
H2 + I2 ? 2HI
Nếu nồng độ ban đầu của H2 và I2 là 0,02mol/l, nồng độ cân bằng của HI là 0,03mol/l thì nồng độ cân bằng của H2 là bao nhiêu?
:
A. 0,05 M
B. 0,005 M
C. 0,06 M
Câu B
Hãy chọn đáp án đúng.
D. 0,006 M
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 3, 4 - SGK/163
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Văn Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)