Bài 38. Cân bằng hoá học

Chia sẻ bởi Trần Tuyết Nhung | Ngày 10/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Cân bằng hoá học thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10 TOÁN

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu hỏi: Tốc độ phản ứng là gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?


Hình 2
Hình 1
Hình 4
Hình 3
CÂN BẰNG HÓA HỌC
Tiết 66. Bài 38

Nội dung chính ( tiết 1)
Khái niệm phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và CBHH
Sự dịch chuyển cân bằng
Các yếu tố ảnh hưởng đến CBHH:
+ Ảnh hưởng của nồng độ
+ ảnh hưởng của áp suất
I/ PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH, CÂN BẰNG HÓA HỌC:
1. Ph?n ?ng m?t chi?u:
+ Xét phản ứng sau: KClO3 MnO2, t0 KCl + O2
?Kh�i ni?m: ph?n ?ng m?t chi?u
2/ Phản ứng thuận nghịch:
Xét phản ứng sau:
P/Ư thuận
Cl2 + H2O HCl + HClO P/ Ư nghịch
 Khái niệm: phản ứng thuận nghịch
3/ Cân bằng hóa học:
Xét phản ứng thuận nghịch sau:
H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)






(vt)
(vn)
Tốc độ phản ứng (v)
Thời gian (t)
Trạng thái cân bằng
tcb
Vt
Vn
vt = vn
- Cân bằng hóa học là cân bằng động.
DÀNH CHO CÁC BẠN HSG
- Trong hệ dị thể: nồng độ chất rắn không có trong biểu thức tính KC
Lưu ý: Giá trị Kc chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
II/ SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG:
1/ Thí nghiệm:
2NO2 (k) N2O4
( nâu đỏ) (không màu)

 2/ Định nghĩa:
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC:
1/ Ảnh hưởng của nồng độ:
C (r) + CO2 (k) 2CO (k)






Lưu ý: Nồng độ chất rắn không ảnh hưởng đến sự dịch chuyển cân bằng hóa học.
Khi hệ đang ở TTCB: Nếu thêm CO2, hoặc thêm CO vào hệ cân bằng thì cân bằng dịch chuyển như thế nào?
2/ Ảnh hưởng của áp suất:
Củng cố
Câu 1: Cho các phát biểu sau:
Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau.
Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo một chiều xác định.
Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng, lượng các chất sẽ không đổi.
Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng, phản ứng dừng lại.
Những phát biểu sai là:
A. 2, 3 B. 3, 4 C. 3, 5 D. 4, 5
Củng cố
Câu 2: Giữ nguyên những điều kiện khác, chỉ tăng áp suất của các cân bằng sau, hỏi cân bằng nào sẽ dịch chuyển sang phải?
A. 2H2 (K) + O2 (K) 2H2O (K)
B. 2SO3 (K) 2SO2 (K) + O2 (K)
C. 2NO(K) N2 (K) + O2 (K)
D. 2CO2 (K) 2CO (K) + O2 (K)

Củng cố
Câu 3: Cho cân bằng sau:
CO (K) + H2O(K) CO2 (K) + H2 (K)
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Khi nạp thêm CO vào hỗn hợp CB sẽ dịch chuyển theo chiều nghịch.
B. Khi nạp thêm CO2 vào hỗn hợp CB sẽ dịch chuyển theo chiều thuận.
C. Khi rút bớt H2 ra khỏi hỗn hợp CB sẽ dịch chuyển theo chiều thuận.
D. Khi rút bớt H2O ra khỏi hỗn hợp CB sẽ không dịch chuyển.

CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
3/ Ảnh hưởng nhiệt độ:
- P/ư tỏa nhiệt hay thu nhiệt: Là các p/ư hh thường kèm theo sự giải phóng hoặc hấp thu năng lượng dưới dạng nhiệt.
* Lương nhiệt kèm theo mỗi p/ư hh, người ta dùng đại lượng nhiệt p/ư; kí hiệu ∆H.






Pư tỏa nhiệt thì các chất p/ư mất bớt năng lượng ∆H < 0; Ngược lại, p/ư thu nhiệt các chất p/ư phải lấy thêm năng lượng để tạo ra sản phẩm ∆H > 0
Để n/cứu ảnh hưởng nhiệt độ, ta xét cb (2) trong bình kín:
N2O4 (k) 2NO2 (k) (2) ∆H = 58 Kj (không màu) (màu nâu đỏ)






* P/ư thuận thu nhiệt (∆H = 58 kJ > 0 ); p/ư nghịch tỏa nhiệt (∆H = - 58 kJ< 0)
- Nếu đun nóng hh khi đang ở trạng thái cân bằng (2), màu nâu đỏ hh khí đậm lên nghĩa là cb chuyển dịch theo chiều thuận, chiều của phản ứng thu nhiệt.
- Nếu làm lạnh, màu hh khí nhạt đi, nghĩa là cb chuyển dịch theo chiều nghịch, chiều của p/ư tỏa nhiệt
* Như vậy, khi tăng nhiệt độ, cb chuyển dịch theo chiều p/ư thu nhiệt, nghĩa là chiều làm giảm tác động của việc tăng nhiệt độ, cb chuyển dịch theo chiều p/ư tỏa nhiệt, chiều làm giảm tác động của việc giảm nhiệt độ.

Kết luận:
Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Sa- tơ- li- ê:
Một p/ư thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cb sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.

4/ Vai trò chất xúc tác:
Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tôc độ p/ư nghịch với số lần bằng nhau, nên chất xúc tác không ảnh hưởng đến cb hóa học.


IV/ Ý NGHĨA CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC TRONG SẢN XUẤT HÓA HỌC :

Ví dụ: 2SO2(k) + O2 (k) 2SO3 (k) ∆H < 0






Ở t0 thường p/ư xảy ra chậm; để tăng tốc độ p/ư dùng xt, t0 cao. Nhưng đây là p/ư tỏa nhiện, nên khi tăng t0 cb chuyển dịch theo chiều nghịch làm giảm hiệu suất p/ư. Vì vậy, để hạn chế tác dụng này người ta dùng một lượng dư không khí, nghĩa là tăng nồng độ oxi, làm cho cb chuyển dịch theo chiều thuận.
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Tuyết Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)