Bài 38. Các nhân tố tiến hóa (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Thái Văn Hoài |
Ngày 11/05/2019 |
186
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Các nhân tố tiến hóa (tiếp theo) thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
LỚP BỒI DƯỠNG THAY SÁCH SINH HỌC LỚP 12
KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Là nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa tính trạng của loài phong phú
- Gây ra những biến dị di truyền ở các đặc tính hình thái, sinh lý, hóa sinh, tập tính sinh học.
- Gây ra những sai khác nhỏ hoặc những biến đổi lớn của cơ thể.
Câu 1: Nêu vai trò của quá trình đột biến trong tiến hóa.
Câu 2: Di nhập gen là gì? Nêu vai trò của nó trong quá trình tiến hóa.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Là sự lan truyền gen từ quần thể này sang quần thể khác.
- Vai trò: là nhân tố làm thay đổi tần số tương đối của các alen và vốn gen của quần thể.
CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
BÀI 38:
CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA (TT )
SINH HỌC KHỐI 12 NÂNG CAO
1) Kiến thức
Nêu được nội dung của CLTN trong thuyết tiến hóa hiện đại.
-giải thích được CLTN là nhân tố chính của quá trình tiến hóa.
-Nêu được tác động của các yếu tố ngẫu nhiên đối với vốn gen của quần thể
2) Kỹ năng
Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết(phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát
3) Thái độ
Nhìn nh ận v à giải thích những biến đổi
của sinh vật theo quan đi ểm duy vật
biện chứng v à ứng dụng v ề nhân tố
kiểu gen trong đời s ống con người
DÀN BÀI CHUNG:
IV/ CHỌN LỌC TỰ NHIÊN
1.Tác động của chọn lọc tự nhiên:
2. Các hình thức chọn lọc:
a. Chọn lọc ổn định:
b. Chọn lọc vận động:
c. Chọn lọc phân hóa:
V/ CÁC YẾU TỐ NGẪU NHIÊN:
1. Khái niệm:
2. Nguyên nhân:
3. Đặc điểm:
Vì sao các sinh vật đều mang những đặc điểm thích nghi với môi trường ??
Vì chọn lọc tự nhiên tạo ra quần thể có các sinh vật với các đặc điểm thích nghi .
IV. CHỌN LỌC TỰ NHIÊN:
1.Tác động của CLTN:
Theo quan niệm của hiện đại thực chất của chọn lọc tự nhiên là gì ?
Đối tượng tác động của CLTN ? Đối tượng nào là quan trọng nhất ?
Vì sao nói CLTN là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất ??
+ Mặc chủ yếu của CLTN là phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể (kết đôi giao phối, khả năng đẻ con, độ mắn đẻ).
+Trong quần thể đa hình CLTN đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang nhiều đặc điểm có lợi hơn.
CLTN tác động như thế nào lên sinh vật ??
+CLTN tác động lên kiểu hình của những cá thể thông qua tác động lên kiểu gen và các alen làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
Nếu cá thể mang kiểu hình của alen A tỏ ra thích nghi hơn cá thể mang kiểu hình của alen a TSTĐ của A tăng , TSTĐ của a giảm . CLTN tác dộng lên các alen ở mỗi gen biến đổi như thế nào ?
+CLTN làm cho tần số tương đối của các alen ở mỗi gen biến đổi theo hướng xác định .
Vì sao các alen trội bị tác động của chọn lọc nhanh hơn các alen lặn ? ?
Vì alen trội ở thể đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện kiểu hình , còn alen lặn với tần số thấp trong thể dị hợp biểu hiện chậm hơn .
Đối tượng tác động của CLTN là gì ??
+ CLTN không chỉ tác động với từng gen riêng rẽ mà tác động đối với toàn bộ kiểu gen CLTN không chỉ tác động đối với từng cá thể riêng rẽ mà còn cả quần thể .
Ong mật
Ví dụ chứng minh được điều gì ?
Đối tượng tác động chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là gì ??
Chọn lọc cá thể và chọn lọc quần thể
Kết quả của chọn lọc đối với quần thể và cá thể như thế nào ?
* Chọn lọc quần thể: sẽ hình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thể về mặt kiếm ăn, tự vệ, sinh sản sự tồn tại phát triển những quần thể thích nghi nhất.
* Chọn lọc cá thể: làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi hơn trong quần thể phân hóa khả năng sống sót, sinh sản các cá thể trong quần thể.
Vì sao CLTN là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất ??
Tóm lại :
CLTN có những hình thức chọn lọc nào ?
2) Các hình thức chọn lọc :
2/ Các hình thức chọn lọc:
Bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình
Điều kiện sống không thay đổi qua nhiều thế hệ
Kiên định kiểu gen đã đạt được
Sự nở rộ của 1 loài hoa vào thời gian nhất định
Làm thay đổi kiểu hình theo một hướng xác định
Điều kiện sống thay đổi theo một hướng
Hướng tới những kiểu gen có giá trị thích nghi hơn
Sự tồn tại của sâu bọ ở quần đảo Mađerơ
.Bảo tồn những cá thể mang tính trạng lệch xa mức trung bình
Điều kiện sống thay đổi theo nhiều hướng
Quần thể ban đầu bị phân hóa thành nhiều kiểu hình
Sự phân hóa về kích thước của cá đực ở loài cá hồi
Tần số tương đối của các alen thay đổi
do đâu?
V/ CÁC YẾU TỐ NGẨU NHIÊN:
1. Khái niệm:
2. Nguyên nhân:
Cháy rừng, lũ lụt, vật cản địa lý, sự phát tán hay di chuyển của một nhóm cá thể đi lập quần thể mới,…
3. Đặc điểm:
-Thay đổi tần số alen không theo một chiều hướng nhất định.
- Thường xảy ra ở trong những quần thể nhỏ.
Vì sao yếu tố ngẩu nhiên là nhân tố tiến hoá ?
Vì sao yếu tố ngẩu nhiên thường xảy ra ở quần thể có kích thước nhỏ ?
* Củng cố:
Câu 1: Thuyết tiến hóa hiện đại đã phát triển quan niệm của Dac-Uyn về CLTN như thế nào? ( dùng phiếu học tập )
Câu 2: CLTN đào thải các đột biến có hại và tích lũy các đột biến có lợi trong quần thể. Alen đột biến có hại sẽ bị CLTN đào thải:
A. Không triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen trội.
B. Khỏi quần thể rất chậm nếu đó là alen trội.
C. Khỏi quần thể rất nhanh nếu đó là alen trội.
D. Triệt để khỏi quần thể đó là alen lặn.
C. Khỏi quần thể rất nhanh nếu đó là alen trội.
Câu 3: Đối với quá trình tiến hóa nhỏ, CLTN :
A. Cung cấp các biến dị di truyền làm phong phú vốn gen của quần thể.
B. Tạo ra các alen mới làm thay đổi tần số alen theo một hướng.
C. Là nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định.
D. Là nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.
D. Là nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.
Câu 4: Mặt chủ yếu của CLTN là:
A. Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
B. Duy trì kiểu gen phản ứng thành những kiểu hình có lợi đối với môi trường.
C. Đảm bảo sự sống sót của cá thể .
D. Tạo ra những cá thể khỏe mạnh, sinh trưởng phát triển tốt .
A. Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
Câu 5: Tác dụng của các nhân tố ngẩu nhiên
A. Tần số tương đối của các alen trong một quần thể biến đổi một cách từ từ khác xa với tần số tương đối của các alen đó trong quần thể gốc.
B. Tần số tương đối của các alen trong một quần thể biến đổi một cách đột ngột khác xa với tần số tương đối của các alen đó trong quần thể gốc.
C. Tần số tương đối của các alen trong một quần thể biến đổi một cách đột ngột theo hướng tăng alen trội.
D.Tần số tương đối của các alen trong một quần thể biến đổi một cách đột ngột theo hướng tăng alen lặn.
B. Tần số tương đối của các alen trong một quần thể biến đổi một cách đột ngột khác xa với tần số tương đối của các alen đó trong quần thể gốc.
* DẶN DÒ:
- Học và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đọc mục “Em có biết”
- Chuẩn bị bài 39: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Là nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa tính trạng của loài phong phú
- Gây ra những biến dị di truyền ở các đặc tính hình thái, sinh lý, hóa sinh, tập tính sinh học.
- Gây ra những sai khác nhỏ hoặc những biến đổi lớn của cơ thể.
Câu 1: Nêu vai trò của quá trình đột biến trong tiến hóa.
Câu 2: Di nhập gen là gì? Nêu vai trò của nó trong quá trình tiến hóa.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Là sự lan truyền gen từ quần thể này sang quần thể khác.
- Vai trò: là nhân tố làm thay đổi tần số tương đối của các alen và vốn gen của quần thể.
CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
BÀI 38:
CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA (TT )
SINH HỌC KHỐI 12 NÂNG CAO
1) Kiến thức
Nêu được nội dung của CLTN trong thuyết tiến hóa hiện đại.
-giải thích được CLTN là nhân tố chính của quá trình tiến hóa.
-Nêu được tác động của các yếu tố ngẫu nhiên đối với vốn gen của quần thể
2) Kỹ năng
Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết(phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát
3) Thái độ
Nhìn nh ận v à giải thích những biến đổi
của sinh vật theo quan đi ểm duy vật
biện chứng v à ứng dụng v ề nhân tố
kiểu gen trong đời s ống con người
DÀN BÀI CHUNG:
IV/ CHỌN LỌC TỰ NHIÊN
1.Tác động của chọn lọc tự nhiên:
2. Các hình thức chọn lọc:
a. Chọn lọc ổn định:
b. Chọn lọc vận động:
c. Chọn lọc phân hóa:
V/ CÁC YẾU TỐ NGẪU NHIÊN:
1. Khái niệm:
2. Nguyên nhân:
3. Đặc điểm:
Vì sao các sinh vật đều mang những đặc điểm thích nghi với môi trường ??
Vì chọn lọc tự nhiên tạo ra quần thể có các sinh vật với các đặc điểm thích nghi .
IV. CHỌN LỌC TỰ NHIÊN:
1.Tác động của CLTN:
Theo quan niệm của hiện đại thực chất của chọn lọc tự nhiên là gì ?
Đối tượng tác động của CLTN ? Đối tượng nào là quan trọng nhất ?
Vì sao nói CLTN là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất ??
+ Mặc chủ yếu của CLTN là phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể (kết đôi giao phối, khả năng đẻ con, độ mắn đẻ).
+Trong quần thể đa hình CLTN đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang nhiều đặc điểm có lợi hơn.
CLTN tác động như thế nào lên sinh vật ??
+CLTN tác động lên kiểu hình của những cá thể thông qua tác động lên kiểu gen và các alen làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
Nếu cá thể mang kiểu hình của alen A tỏ ra thích nghi hơn cá thể mang kiểu hình của alen a TSTĐ của A tăng , TSTĐ của a giảm . CLTN tác dộng lên các alen ở mỗi gen biến đổi như thế nào ?
+CLTN làm cho tần số tương đối của các alen ở mỗi gen biến đổi theo hướng xác định .
Vì sao các alen trội bị tác động của chọn lọc nhanh hơn các alen lặn ? ?
Vì alen trội ở thể đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện kiểu hình , còn alen lặn với tần số thấp trong thể dị hợp biểu hiện chậm hơn .
Đối tượng tác động của CLTN là gì ??
+ CLTN không chỉ tác động với từng gen riêng rẽ mà tác động đối với toàn bộ kiểu gen CLTN không chỉ tác động đối với từng cá thể riêng rẽ mà còn cả quần thể .
Ong mật
Ví dụ chứng minh được điều gì ?
Đối tượng tác động chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là gì ??
Chọn lọc cá thể và chọn lọc quần thể
Kết quả của chọn lọc đối với quần thể và cá thể như thế nào ?
* Chọn lọc quần thể: sẽ hình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thể về mặt kiếm ăn, tự vệ, sinh sản sự tồn tại phát triển những quần thể thích nghi nhất.
* Chọn lọc cá thể: làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi hơn trong quần thể phân hóa khả năng sống sót, sinh sản các cá thể trong quần thể.
Vì sao CLTN là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất ??
Tóm lại :
CLTN có những hình thức chọn lọc nào ?
2) Các hình thức chọn lọc :
2/ Các hình thức chọn lọc:
Bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình
Điều kiện sống không thay đổi qua nhiều thế hệ
Kiên định kiểu gen đã đạt được
Sự nở rộ của 1 loài hoa vào thời gian nhất định
Làm thay đổi kiểu hình theo một hướng xác định
Điều kiện sống thay đổi theo một hướng
Hướng tới những kiểu gen có giá trị thích nghi hơn
Sự tồn tại của sâu bọ ở quần đảo Mađerơ
.Bảo tồn những cá thể mang tính trạng lệch xa mức trung bình
Điều kiện sống thay đổi theo nhiều hướng
Quần thể ban đầu bị phân hóa thành nhiều kiểu hình
Sự phân hóa về kích thước của cá đực ở loài cá hồi
Tần số tương đối của các alen thay đổi
do đâu?
V/ CÁC YẾU TỐ NGẨU NHIÊN:
1. Khái niệm:
2. Nguyên nhân:
Cháy rừng, lũ lụt, vật cản địa lý, sự phát tán hay di chuyển của một nhóm cá thể đi lập quần thể mới,…
3. Đặc điểm:
-Thay đổi tần số alen không theo một chiều hướng nhất định.
- Thường xảy ra ở trong những quần thể nhỏ.
Vì sao yếu tố ngẩu nhiên là nhân tố tiến hoá ?
Vì sao yếu tố ngẩu nhiên thường xảy ra ở quần thể có kích thước nhỏ ?
* Củng cố:
Câu 1: Thuyết tiến hóa hiện đại đã phát triển quan niệm của Dac-Uyn về CLTN như thế nào? ( dùng phiếu học tập )
Câu 2: CLTN đào thải các đột biến có hại và tích lũy các đột biến có lợi trong quần thể. Alen đột biến có hại sẽ bị CLTN đào thải:
A. Không triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen trội.
B. Khỏi quần thể rất chậm nếu đó là alen trội.
C. Khỏi quần thể rất nhanh nếu đó là alen trội.
D. Triệt để khỏi quần thể đó là alen lặn.
C. Khỏi quần thể rất nhanh nếu đó là alen trội.
Câu 3: Đối với quá trình tiến hóa nhỏ, CLTN :
A. Cung cấp các biến dị di truyền làm phong phú vốn gen của quần thể.
B. Tạo ra các alen mới làm thay đổi tần số alen theo một hướng.
C. Là nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định.
D. Là nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.
D. Là nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.
Câu 4: Mặt chủ yếu của CLTN là:
A. Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
B. Duy trì kiểu gen phản ứng thành những kiểu hình có lợi đối với môi trường.
C. Đảm bảo sự sống sót của cá thể .
D. Tạo ra những cá thể khỏe mạnh, sinh trưởng phát triển tốt .
A. Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
Câu 5: Tác dụng của các nhân tố ngẩu nhiên
A. Tần số tương đối của các alen trong một quần thể biến đổi một cách từ từ khác xa với tần số tương đối của các alen đó trong quần thể gốc.
B. Tần số tương đối của các alen trong một quần thể biến đổi một cách đột ngột khác xa với tần số tương đối của các alen đó trong quần thể gốc.
C. Tần số tương đối của các alen trong một quần thể biến đổi một cách đột ngột theo hướng tăng alen trội.
D.Tần số tương đối của các alen trong một quần thể biến đổi một cách đột ngột theo hướng tăng alen lặn.
B. Tần số tương đối của các alen trong một quần thể biến đổi một cách đột ngột khác xa với tần số tương đối của các alen đó trong quần thể gốc.
* DẶN DÒ:
- Học và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đọc mục “Em có biết”
- Chuẩn bị bài 39: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Văn Hoài
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)