Bài 38. Các nhân tố tiến hóa (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Bùi Huy Tùng | Ngày 11/05/2019 | 121

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Các nhân tố tiến hóa (tiếp theo) thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Bài 38: Các nhân tố tiến hóa (tiếp theo)
Bài 38: Các nhân tố tiến hóa (tiếp theo)
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu vai trò của đột biến trong quá trình tiến hóa? Vì sao đa số đột biến gen là có hại nhưng được xem là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa?
Bài 38: Các nhân tố tiến hóa (tiếp theo)
Bài mới:
Bài 38: Các nhân tố tiến hóa (tiếp theo)
I. Chọn lọc tự nhiên:
Hãy liên hệ với bài trước kết hợp nghiên cứu SGK hoàn thành bài tập sau trong 7 phút
Nhiệm vụ:
Mỗi nhóm hoàn thành một nội dung
1.Nguyên liệu
2.Thực chất
3.Đơn vị tác động
4.Kết quả
Bài 38: Các nhân tố tiến hóa (tiếp theo)
IV. Chọn lọc tự nhiên:
1.Tác động của CLTN:
a. Nội dung:
- CLTN là sự phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
- CLTN tác động lên kiểu hình của cá thể thông qua đó tác động lên kiểu gen và các alen -> làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
Bài 38: Các nhân tố tiến hóa (tiếp theo)


IV. Chọn lọc tự nhiên:
1.Tác động của CLTN:
a. Nội dung:
b. Tính chất:
- Chọn lọc theo hướng xác định.
- Chọn lọc gen trội nhanh hơn CL gen lặn.
- Áp lực của chọn lọc tự nhiên lớn hơn áp lực áp lực của đột biến và tác động lên cả quần thể.
Bài 38: Các nhân tố tiến hóa (tiếp theo)


IV. Chọn lọc tự nhiên:
1.Tác động của CLTN:
a. Nội dung:
b. Tính chất:
2. Các hình thức CLTN:
( nội dung như phiếu học tập)
Hãy nghiên cứu SGK và thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập sau trong 5p.
Nhiệm vụ:
Mỗi bàn một nhóm và theo thứ tự từ 1 đến 3
1.chọn lọc ổn định
2.chọn lọc vận động
3.chọn lọc phân hóa
VD về CL ổn định
Bài 38: Các nhân tố tiến hóa (tiếp theo)


IV. Chọn lọc tự nhiên:
1.Tác động của CLTN:
Nội dung:
Tính chất:
2. Các hình thức CLTN:
3. Kết luận về vai trò của CLTN
Chọn lọc tự nhiên định hướng quá trình tiến hóa thông qua các hình thức chọn lọc.
Bài 38: Các nhân tố tiến hóa (tiếp theo)


IV. Chọn lọc tự nhiên:
1.Tác động của CLTN:
Nội dung:
Tính chất:
2. Các hình thức CLTN:
3. Kết luận về vai trò của CLTN:
V. Các yếu tố ngẫu nhiên:


-
Đặc điểm:
- Biến động di truyền: tần số tương đối của các alen trong quần thể thay đổi một cách đột ngột do một yếu tố ngẫu nhiên nào đó.
- Thường xảy ra trong quần thể nhỏ
Tần số alen của quần thể thay đổi do kích thước quần thể giảm (do bất kỳ yếu tố ngẫu nhiên nào) được gọi là hiệu ứng thắt cổ chai quần thể.
Các yếu tố ngẫu nhiên
IV. Củng cố, kiểm tra, đánh giá:
Năm nhân tố tiến hóa trình bày ở trên có thể được phân thành 3 nhóm:
- Quá trình đột biến, quá trình giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố tạo nguồn nguyên liệu tiến hóa
- Quá trình CLTN là nhân tố chính của quá trình tiến hóa vì quy định chiều hướng tiến hóa
- Tác động của các nhân tố ngẫu nhiên, di – nhập gen là nhân tố thay đổi đột ngột tần số tương đối của các alen.
Bài tập củng cố:
1. Nhân tố tiến hoá là gì?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Là nhân tố làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Là nhân tố không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
C. Là nhân tố làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
D. Là nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể.
A
2. Các nhân tố tiến hoá bao gồm:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Di nhập gen, giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên, đột biến.
B. Chọn lọc tự nhiên, yếu tố ngẫu nhiên, đột biến.
C. Yếu tố ngẫu nhiên, di nhập gen, đột biến.
D. Chọn lọc tự nhiên, yếu tố ngẫu nhiên, di nhập gen, đột biến và giao phối không ngẫu nhiên.
D
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
- Đọc trước bài 39.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Huy Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)