Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Ngon |
Ngày 09/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC 11
BAN CƠ BẢN
PHẦN BỐN. SINH HỌC CƠ THỂ
CHƯƠNG III. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
B. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Câu 2. Các động vật nào sau đây có phát triển qua biến thái hoàn toàn?
A. Muỗi, tằm, bọ hà khoai lang.
B. Cá lóc, dế, ruồi.
C. Ve sầu, cóc, dán.
D. Ếch, gà, châu chấu.
Câu 3. Câu nào sau đây sai?
A. Giai đoạn phôi thai bắt đầu từ lúc hợp tử được hình thành.
B. Sự khác nhau giữa con vật trưởng thành và con non trong phát triển không qua biến thái chủ yếu là kích thước và khối lượng cơ thể.
C. Các chân của bướm chính là các chân của sâu bướm biến thành.
D. Phát triển của lợn là phát triển không qua biến thái.
Câu 1. Cho biết sự khác nhau giữa phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn.
I. NHÂN TỐ BÊN TRONG
1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống.
2. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống.
Hình 38.1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh tưởng và phát triển
Quan sát hình 38.1 và cho biết:
- Tên các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh tưởng và phát triển của động vật có xương sống.
Các hoocmôn đó do các tuyến nội tiết nào tiết ra?
Các hoocmôn đó có tác dụng sinh lí như thế nào đến sinh tưởng và phát triển của động vật có xương sống.
1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống.
Bảng 1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển
- Tuyến yên
- Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp prôtêin.
- Kích thích phát triển xương (xương dài ra và to lên)
- Tuyến giáp
Kích thích chuyển hóa ở tế bào và kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể.
- Gây biến thái từ nòng nọc thành ếch ở lưỡng cư.
- Buồng trứng
- Tinh hoàn
- Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn tuổi dậy thì nhờ:
+ Tăng phát triển xương.
+ Kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp.
- Riêng Testostêrôn còn làm tăng mạnh tổng hợp prôtêin, phát triển mạnh cơ bắp.
- Hoocmôn sinh trưởng
- Tirôxin
- Ơstrôgen
- Testostêrôn
1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của đvcxs.
Tuyến yên sản
xuất ra quá
nhiều hoocmôn
sinh trưởng
Tuyến yên sản
xuất ra quá
ít hoocmôn
sinh trưởng
Vào giai
đoạn trẻ
H. Hậu quả tác động của hoocmôn sinh trưởng.
Giảm phân chia tế bào, giảm
số lượng và kích thước tế bào
Trẻ em ngừng lớn hoặc chậm lớn
và trở thành người tí hon.
Tăng cường phân chia tế bào, tăng
số lượng và kích thước tế bào
Cơ thể phát triển quá mức
và trở thành người khổng lồ..
Hãy chỉ ra trường hợp
nào là do tuyến yên sản
xuất ra qua ít hoặc quá
nhiều hoocmôn sinh
trưởng vào giai đoạn
trẻ em?
Tại sao tuyến yên sản
xuất ra quá ít hoặc quá
nhiều hoocmôn sinh
trưởng lại gây ra hậu quả
như vậy?
1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống.
Iôt là một trong hai thành phần cấu tạo nên Tirôxin. Thiếu Iôt dẫn đến thiếu Tirôxin.
- Thiếu Tirôxin làm giảm quá trình chuyển hóa và giảm sinh nhiệt ở tế bào nên động vật và người chịu lạnh kém.
- Thiếu Tirôxin còn làm giảm quá trình phân chia và lớn lên bình thường của tế bào.
Hậu quả là trẻ em và động vật non chậm lớn hoặc ngừng lớn, não ít nếp nhăn, số lượng tế bào não giảm dẫn đến trí tuệ thấp.
Tại sao trong thức ăn và nước uống thiếu iôt thì trẻ em sẽ chậm lớn (hoặc ngừng lớn), chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp?
1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống.
Hoocmôn Testostêrôn do tinh hoàn tiết ra kích thích quá trình sinh trưởng và hình thành các đặc điểm sinh dục thứ cấp ở động vật.
Vì vậy, thiếu Hoocmôn Testostêrôn (sau khi cắt bỏ tinh hoàn) sẽ gây ra hậu quả là gà trống con phát triển không bình thường.
Tại sao gà trống sau khi cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình thường: mào nhỏ không có cựa, không biết gáy và mất bản năng sinh dục,…
1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống.
Bảng 2. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống
Gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm
Phối hợp với ecđixơn gây lột xác ở sâu bướm, ức chế quá trình biến đổi sâu thành nhộng và bướm.
2. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống.
Hình 38.3. Sơ đồ ảnh hưởng của hoocmôn đến biến thái ở bướm
1
2
3
4
5
- Tại sao sâu bướm ở tuổi 1, 2, 3, 4 không phát triển thành nhộng?
- Tại sao sâu bướm ở tuổi 5 không tiếp tục lột xác mà lại phát triển thành nhộng?
2. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống.
Câu 1. Nối các từ ở cột A tương ứng với các cụm từ tương ứng ở cột B
1
2
3
4
5
c, e
a
f, b
g, b
d
-
-
-
-
-
Câu 2. Nòng nọc sẽ không thể biến thành ếch khi thiếu hoocmôn
A. Juvenin.
B. Testostêrôn.
C. Ecđixơn.
D. Tirôxin.
Câu 3. Đến tuổi dậy thì, các bắp cơ ở nam phát triển mạnh là nhờ tác động của hoocmôn (1)……… được tiết ra ở (2)…………
A. (1) Ơstrôgen, (2) tinh hoàn.
B. (1) Testostêrôn, (2) tinh hoàn.
C. (1) Tirôxin, (2) tuyến giáp
D. (1) Ơstrôgen, (2) tuyến yên.
VÒNG ĐỜI BỌ HÀ HẠI KHOAI LANG
Khoai bị sùng
Sơ đồ phát triển qua biến thái ở ếch
Sơ đồ phát triển không qua biến thái ở người
Trong một nghiên cứu gần 2500 phụ nữ Nhật trong độ tuổi trưởng thành (từ 18 đến 79 tuổi), chiều cao trung bình được ghi nhận là 153,4 cm. Một nghiên cứu trên 1400 phụ nữ Việt Nam (từ 18 đến 79 tuổi) cho thấy chiều cao trung bình là 153,9 cm. Trong nam giới, chiều cao trung bình của người Nhật là 164,5 cm.Nghiên cứu trên gần 700 đàn ông Việt Nam của chúng tôi cho thấy chiều cao trung bình là 164,3 cm.
Thật ra, cũng có thể nói rằng chiều cao người Việt Nam hiện nay cũng tương đương với chiều cao người Thái Lan (165 cm ở nam giới và 155 ở nữ giới), và người Trung Quốc [5] (164 ở nam giới và 155 ở nữ giới).
Nguyễn Văn Tuấn
Viện nghiên cứu y khoa Garvan
Sydney, Australia
http://www.thanhnien.com.vn/Chaobuoisang/2006/3/13/141701.tno)
BAN CƠ BẢN
PHẦN BỐN. SINH HỌC CƠ THỂ
CHƯƠNG III. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
B. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Câu 2. Các động vật nào sau đây có phát triển qua biến thái hoàn toàn?
A. Muỗi, tằm, bọ hà khoai lang.
B. Cá lóc, dế, ruồi.
C. Ve sầu, cóc, dán.
D. Ếch, gà, châu chấu.
Câu 3. Câu nào sau đây sai?
A. Giai đoạn phôi thai bắt đầu từ lúc hợp tử được hình thành.
B. Sự khác nhau giữa con vật trưởng thành và con non trong phát triển không qua biến thái chủ yếu là kích thước và khối lượng cơ thể.
C. Các chân của bướm chính là các chân của sâu bướm biến thành.
D. Phát triển của lợn là phát triển không qua biến thái.
Câu 1. Cho biết sự khác nhau giữa phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn.
I. NHÂN TỐ BÊN TRONG
1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống.
2. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống.
Hình 38.1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh tưởng và phát triển
Quan sát hình 38.1 và cho biết:
- Tên các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh tưởng và phát triển của động vật có xương sống.
Các hoocmôn đó do các tuyến nội tiết nào tiết ra?
Các hoocmôn đó có tác dụng sinh lí như thế nào đến sinh tưởng và phát triển của động vật có xương sống.
1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống.
Bảng 1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển
- Tuyến yên
- Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp prôtêin.
- Kích thích phát triển xương (xương dài ra và to lên)
- Tuyến giáp
Kích thích chuyển hóa ở tế bào và kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể.
- Gây biến thái từ nòng nọc thành ếch ở lưỡng cư.
- Buồng trứng
- Tinh hoàn
- Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn tuổi dậy thì nhờ:
+ Tăng phát triển xương.
+ Kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp.
- Riêng Testostêrôn còn làm tăng mạnh tổng hợp prôtêin, phát triển mạnh cơ bắp.
- Hoocmôn sinh trưởng
- Tirôxin
- Ơstrôgen
- Testostêrôn
1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của đvcxs.
Tuyến yên sản
xuất ra quá
nhiều hoocmôn
sinh trưởng
Tuyến yên sản
xuất ra quá
ít hoocmôn
sinh trưởng
Vào giai
đoạn trẻ
H. Hậu quả tác động của hoocmôn sinh trưởng.
Giảm phân chia tế bào, giảm
số lượng và kích thước tế bào
Trẻ em ngừng lớn hoặc chậm lớn
và trở thành người tí hon.
Tăng cường phân chia tế bào, tăng
số lượng và kích thước tế bào
Cơ thể phát triển quá mức
và trở thành người khổng lồ..
Hãy chỉ ra trường hợp
nào là do tuyến yên sản
xuất ra qua ít hoặc quá
nhiều hoocmôn sinh
trưởng vào giai đoạn
trẻ em?
Tại sao tuyến yên sản
xuất ra quá ít hoặc quá
nhiều hoocmôn sinh
trưởng lại gây ra hậu quả
như vậy?
1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống.
Iôt là một trong hai thành phần cấu tạo nên Tirôxin. Thiếu Iôt dẫn đến thiếu Tirôxin.
- Thiếu Tirôxin làm giảm quá trình chuyển hóa và giảm sinh nhiệt ở tế bào nên động vật và người chịu lạnh kém.
- Thiếu Tirôxin còn làm giảm quá trình phân chia và lớn lên bình thường của tế bào.
Hậu quả là trẻ em và động vật non chậm lớn hoặc ngừng lớn, não ít nếp nhăn, số lượng tế bào não giảm dẫn đến trí tuệ thấp.
Tại sao trong thức ăn và nước uống thiếu iôt thì trẻ em sẽ chậm lớn (hoặc ngừng lớn), chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp?
1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống.
Hoocmôn Testostêrôn do tinh hoàn tiết ra kích thích quá trình sinh trưởng và hình thành các đặc điểm sinh dục thứ cấp ở động vật.
Vì vậy, thiếu Hoocmôn Testostêrôn (sau khi cắt bỏ tinh hoàn) sẽ gây ra hậu quả là gà trống con phát triển không bình thường.
Tại sao gà trống sau khi cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình thường: mào nhỏ không có cựa, không biết gáy và mất bản năng sinh dục,…
1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống.
Bảng 2. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống
Gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm
Phối hợp với ecđixơn gây lột xác ở sâu bướm, ức chế quá trình biến đổi sâu thành nhộng và bướm.
2. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống.
Hình 38.3. Sơ đồ ảnh hưởng của hoocmôn đến biến thái ở bướm
1
2
3
4
5
- Tại sao sâu bướm ở tuổi 1, 2, 3, 4 không phát triển thành nhộng?
- Tại sao sâu bướm ở tuổi 5 không tiếp tục lột xác mà lại phát triển thành nhộng?
2. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống.
Câu 1. Nối các từ ở cột A tương ứng với các cụm từ tương ứng ở cột B
1
2
3
4
5
c, e
a
f, b
g, b
d
-
-
-
-
-
Câu 2. Nòng nọc sẽ không thể biến thành ếch khi thiếu hoocmôn
A. Juvenin.
B. Testostêrôn.
C. Ecđixơn.
D. Tirôxin.
Câu 3. Đến tuổi dậy thì, các bắp cơ ở nam phát triển mạnh là nhờ tác động của hoocmôn (1)……… được tiết ra ở (2)…………
A. (1) Ơstrôgen, (2) tinh hoàn.
B. (1) Testostêrôn, (2) tinh hoàn.
C. (1) Tirôxin, (2) tuyến giáp
D. (1) Ơstrôgen, (2) tuyến yên.
VÒNG ĐỜI BỌ HÀ HẠI KHOAI LANG
Khoai bị sùng
Sơ đồ phát triển qua biến thái ở ếch
Sơ đồ phát triển không qua biến thái ở người
Trong một nghiên cứu gần 2500 phụ nữ Nhật trong độ tuổi trưởng thành (từ 18 đến 79 tuổi), chiều cao trung bình được ghi nhận là 153,4 cm. Một nghiên cứu trên 1400 phụ nữ Việt Nam (từ 18 đến 79 tuổi) cho thấy chiều cao trung bình là 153,9 cm. Trong nam giới, chiều cao trung bình của người Nhật là 164,5 cm.Nghiên cứu trên gần 700 đàn ông Việt Nam của chúng tôi cho thấy chiều cao trung bình là 164,3 cm.
Thật ra, cũng có thể nói rằng chiều cao người Việt Nam hiện nay cũng tương đương với chiều cao người Thái Lan (165 cm ở nam giới và 155 ở nữ giới), và người Trung Quốc [5] (164 ở nam giới và 155 ở nữ giới).
Nguyễn Văn Tuấn
Viện nghiên cứu y khoa Garvan
Sydney, Australia
http://www.thanhnien.com.vn/Chaobuoisang/2006/3/13/141701.tno)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Ngon
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)