Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Ngân |
Ngày 09/05/2019 |
118
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI HỌC
NGÀY HÔM NAY
ÔN TẬP BÀI CŨ
Nêu khái niệm sinh trưởng & phát triển ở động vật. Mối liên hệ giữa sinh trưởng & phát triển.
Sinh trưởng: là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
Phát triển: là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
Sinh trưởng và phát triển có mối liên hệ mật thiết, đan xen lẫn nhau và luôn liên quan đến môi trường sống:
- Sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển.
- Phát triển ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng.
ÔN TẬP BÀI CŨ
Các bạn hãy quan sát hình và cho biết
đây là kiểu biến thái hoàn toàn
hay không hoàn toàn? Tại sao?
ÔN TẬP BÀI CŨ
Những sinh vật nào dưới đây phát triển không qua biến thái:
A. Bọ ngựa, Cào cào
B. Cánh cam, Bọ rùa
C. Cá chép, Khỉ, Bò, Gà
D. Bọ xít, Ong, Châu chấu
Bài 38:
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Các nhân tố
ảnh hưởng đến
sinh trưởng
& phát triển
Nhân tố bên trong
Nhân tố bên ngoài
Nhân tố di truyền
Giới tính
Hoocmôn
Các nhân tố vô sinh (ánh sáng, nhiệt độ…)
Các nhân tố hữu sinh (thức ăn, sinh vật khác…)
I. Nhân tố bên trong:
Hoocmôn là nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật.
Vậy hoocmôn là gì ?
- Khái niệm: hoocmôn là những chất truyền tin hóa học được tuần hoàn theo máu đi từ các cơ quan sản sinh ra nó đến các cơ quan tiếp nhận để phát huy các tác dụng sinh lý của nó theo phương thức điều hòa ngược.
- Đặc tính:
Tham gia vào sự điều tiết các quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể.
Tham gia vào sự điều tiết các quá trình trao đổi chất và trao đổi năng lượng của cơ thể.
Tham gia vào sự điều tiết cân bằng bài tiết của nội môi dịch thể, điều tiết thích nghi quá trình sinh sản.
I. Nhân tố bên trong:
Các bạn hãy quan sát hình 38.1
và trả lời câu hỏi trong SGK/152
1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống
tuyến yên
tuyến giáp
Kích thích chuyển hóa ở tế bào và kích thích quá trình sinh trưởng & phát triển bình thường của cơ thể
- Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp protein
- Kích thích phát triển xương
tinh
hoàn
buồng
trứng
Kích thích ST & PT mạnh ở giai đoạn dậy thì:
- Tăng phát triển xương
- Kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp ở nữ.
Kích thích ST & PT mạnh ở giai đoạn dậy thì ở nam.
Tăng mạnh tổng hợp protenin, phát triển mạnh cơ bắp.
Riêng đối với lưỡng cư, tirôxin gây biến thái từ nòng nọc thành ếch. Thiếu tirôxin, nòng nọc không biến thành ếch được.
Có tirôxin
Không có tirôxin
Công thức cấu tạo của Tirôxin
Hãy chỉ ra trường hợp nào là do tuyến yên sản xuất quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn sinh trưởng vào giai đoạn trẻ em.
Những hình ảnh về người cao nhất và lùn nhất hành tinh o.O
Với chiều cao 2,57m, Leonid Stadnik người Ukraine hiện là người đàn ông cao nhất TG
Stadnik, 37 tuổi, là cựu bác sĩ thú y. Lúc nhỏ, Stadnik cũng phát triển bình thường như bao đứa trẻ khác. Tuy nhiên, chiều cao của Stadnik bắt đầu "phát triển" đột biến vào năm anh 14 tuổi sau khi trải qua một ca phẫu thuật não.
Đây là ông Bảo Hỉ Thuận (Bao Xishun),
sinh năm 1951 tại Trung Quốc, là người đàn ông cao thứ 2 TG với chiều cao là 2,361 mét.
Và đây là cậu bé người Nepal 14 tuổi Khagendra Thapamagar đã được ghi vào sách kỉ lục Guinness là người lùn nhất TG, với chiều cao chỉ 50,8 cm.
Cũng với chiều cao không thua kém, He PingPing 19 tuổi, chỉ cao 73cm, đang nộp đơn xin ghi tên vào sách kỉ lục Guinness với danh hiệu người thấp nhất TG.
Jyoti Amge được mệnh danh là thiếu nữ nhỏ nhất TG theo sách kỉ lục của Ấn Độ. 15 tuổi nhưng chỉ cao 58cm, em thậm chí còn thấp hơn đứa trẻ 13 tháng tuổi của nhà hàng xóm
Jyoti Amge
trong lớp học
Giống bất kì bạn trẻ nào, Jyoti thích nghe nhạc
và xem đĩa DVD
Tại sao trong thức ăn và nước uống thiếu iôt thì trẻ em sẽ chậm lớn (hoặc ngừng lớn), chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp ?
Iốt là thành phần cấu tạo nên tirôxin
Thiếu iôt => thiếu tirôxin
Iôt là thành phần cấu tạo nên tirôxin, do đó thiếu iôt trong thức ăn và nước dẫn đến thiếu tirôxin.
Ngoài ra, thiếu Tirôxin sẽ làm cho xương và mô thần kinh sinh trưởng không bình thường sẽ gây ra bệnh:
Đần độn
Bướu cổ
Tại sao gà trống con sau khi bị cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình thường: mào nhỏ, không có cựa, không biết gáy và mất bản năng sinh dục,… ?
Do hoocmôn testosteron do tinh hoàn tiết ra có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng và hình thành đặc điểm sinh dục thứ cấp như: mào, cựa... nên khi cắt bỏ tinh hoàn hoocmôn này không được tiết ra thì các bộ phận liên quan sẽ không được hình thành.
I. Nhân tố bên trong:
2. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống
Gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.
Phối hợp với ecdisơn gây lột xác ở sâu bướm, ức chế quá trình biến đổi sâu thành nhộng và bướm.
Các bạn hãy dựa vào thông tin trong SGK và hoàn thành bảng trong phiếu học tập
Nghiên cứu hình 38.3 về tác dụng sinh lí của ecđisơn và juvernin, giải thích nguyên nhân lột xác ở sâu bướm và nguyên nhân sâu bướm biến thành nhộng và bướm
I. Nhân tố bên trong:
1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống
CỦNG CỐ BÀI MỚI
Hoocmôn kích thích phân chia tế bào, tăng kích thước tế bào & kích thích phát triển xương đó là:
A. Testosteron
B. Hoocmon sinh trưởng
C. Juvernin & Ecdison
D. Oestrogen & Testosteron
CỦNG CỐ BÀI MỚI
Ở giai đoạn trẻ em, nếu tuyến yên sản xuất ra quá nhiều hoocmon sinh trưởng sẽ :
A. Trở thành người khổng lồ
B. Chậm lớn hoặc ngừng lớn
C. Trở thành người nhỏ bé
D. Sinh trưởng và phát triển bình thường
CỦNG CỐ BÀI MỚI
Các hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở côn trùng :
A. Juvernin, Tirôxin, Hoocmôn sinh trưởng
B. Oestrogen, Ecdison, Tiroxin
C. Juvernin, Oestrogen
D. Juvernin, Ecdison
Nhóm 5:
Lan Chi _ 02
Ngọc Hân _ 08
Thanh Ngân _ 21
Kim Ngọc _ 23
Phương Thảo _ 40
Thủy Tiên _ 45
Thùy Trang _ 48
Thanh Trúc _ 49
Cám ơn cô và các bạn đã theo dõi
Chúc các bạn thi HKII đạt được
nhiều kết quả tốt ^^!
NGÀY HÔM NAY
ÔN TẬP BÀI CŨ
Nêu khái niệm sinh trưởng & phát triển ở động vật. Mối liên hệ giữa sinh trưởng & phát triển.
Sinh trưởng: là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
Phát triển: là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
Sinh trưởng và phát triển có mối liên hệ mật thiết, đan xen lẫn nhau và luôn liên quan đến môi trường sống:
- Sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển.
- Phát triển ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng.
ÔN TẬP BÀI CŨ
Các bạn hãy quan sát hình và cho biết
đây là kiểu biến thái hoàn toàn
hay không hoàn toàn? Tại sao?
ÔN TẬP BÀI CŨ
Những sinh vật nào dưới đây phát triển không qua biến thái:
A. Bọ ngựa, Cào cào
B. Cánh cam, Bọ rùa
C. Cá chép, Khỉ, Bò, Gà
D. Bọ xít, Ong, Châu chấu
Bài 38:
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Các nhân tố
ảnh hưởng đến
sinh trưởng
& phát triển
Nhân tố bên trong
Nhân tố bên ngoài
Nhân tố di truyền
Giới tính
Hoocmôn
Các nhân tố vô sinh (ánh sáng, nhiệt độ…)
Các nhân tố hữu sinh (thức ăn, sinh vật khác…)
I. Nhân tố bên trong:
Hoocmôn là nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật.
Vậy hoocmôn là gì ?
- Khái niệm: hoocmôn là những chất truyền tin hóa học được tuần hoàn theo máu đi từ các cơ quan sản sinh ra nó đến các cơ quan tiếp nhận để phát huy các tác dụng sinh lý của nó theo phương thức điều hòa ngược.
- Đặc tính:
Tham gia vào sự điều tiết các quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể.
Tham gia vào sự điều tiết các quá trình trao đổi chất và trao đổi năng lượng của cơ thể.
Tham gia vào sự điều tiết cân bằng bài tiết của nội môi dịch thể, điều tiết thích nghi quá trình sinh sản.
I. Nhân tố bên trong:
Các bạn hãy quan sát hình 38.1
và trả lời câu hỏi trong SGK/152
1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống
tuyến yên
tuyến giáp
Kích thích chuyển hóa ở tế bào và kích thích quá trình sinh trưởng & phát triển bình thường của cơ thể
- Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp protein
- Kích thích phát triển xương
tinh
hoàn
buồng
trứng
Kích thích ST & PT mạnh ở giai đoạn dậy thì:
- Tăng phát triển xương
- Kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp ở nữ.
Kích thích ST & PT mạnh ở giai đoạn dậy thì ở nam.
Tăng mạnh tổng hợp protenin, phát triển mạnh cơ bắp.
Riêng đối với lưỡng cư, tirôxin gây biến thái từ nòng nọc thành ếch. Thiếu tirôxin, nòng nọc không biến thành ếch được.
Có tirôxin
Không có tirôxin
Công thức cấu tạo của Tirôxin
Hãy chỉ ra trường hợp nào là do tuyến yên sản xuất quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn sinh trưởng vào giai đoạn trẻ em.
Những hình ảnh về người cao nhất và lùn nhất hành tinh o.O
Với chiều cao 2,57m, Leonid Stadnik người Ukraine hiện là người đàn ông cao nhất TG
Stadnik, 37 tuổi, là cựu bác sĩ thú y. Lúc nhỏ, Stadnik cũng phát triển bình thường như bao đứa trẻ khác. Tuy nhiên, chiều cao của Stadnik bắt đầu "phát triển" đột biến vào năm anh 14 tuổi sau khi trải qua một ca phẫu thuật não.
Đây là ông Bảo Hỉ Thuận (Bao Xishun),
sinh năm 1951 tại Trung Quốc, là người đàn ông cao thứ 2 TG với chiều cao là 2,361 mét.
Và đây là cậu bé người Nepal 14 tuổi Khagendra Thapamagar đã được ghi vào sách kỉ lục Guinness là người lùn nhất TG, với chiều cao chỉ 50,8 cm.
Cũng với chiều cao không thua kém, He PingPing 19 tuổi, chỉ cao 73cm, đang nộp đơn xin ghi tên vào sách kỉ lục Guinness với danh hiệu người thấp nhất TG.
Jyoti Amge được mệnh danh là thiếu nữ nhỏ nhất TG theo sách kỉ lục của Ấn Độ. 15 tuổi nhưng chỉ cao 58cm, em thậm chí còn thấp hơn đứa trẻ 13 tháng tuổi của nhà hàng xóm
Jyoti Amge
trong lớp học
Giống bất kì bạn trẻ nào, Jyoti thích nghe nhạc
và xem đĩa DVD
Tại sao trong thức ăn và nước uống thiếu iôt thì trẻ em sẽ chậm lớn (hoặc ngừng lớn), chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp ?
Iốt là thành phần cấu tạo nên tirôxin
Thiếu iôt => thiếu tirôxin
Iôt là thành phần cấu tạo nên tirôxin, do đó thiếu iôt trong thức ăn và nước dẫn đến thiếu tirôxin.
Ngoài ra, thiếu Tirôxin sẽ làm cho xương và mô thần kinh sinh trưởng không bình thường sẽ gây ra bệnh:
Đần độn
Bướu cổ
Tại sao gà trống con sau khi bị cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình thường: mào nhỏ, không có cựa, không biết gáy và mất bản năng sinh dục,… ?
Do hoocmôn testosteron do tinh hoàn tiết ra có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng và hình thành đặc điểm sinh dục thứ cấp như: mào, cựa... nên khi cắt bỏ tinh hoàn hoocmôn này không được tiết ra thì các bộ phận liên quan sẽ không được hình thành.
I. Nhân tố bên trong:
2. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống
Gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.
Phối hợp với ecdisơn gây lột xác ở sâu bướm, ức chế quá trình biến đổi sâu thành nhộng và bướm.
Các bạn hãy dựa vào thông tin trong SGK và hoàn thành bảng trong phiếu học tập
Nghiên cứu hình 38.3 về tác dụng sinh lí của ecđisơn và juvernin, giải thích nguyên nhân lột xác ở sâu bướm và nguyên nhân sâu bướm biến thành nhộng và bướm
I. Nhân tố bên trong:
1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống
CỦNG CỐ BÀI MỚI
Hoocmôn kích thích phân chia tế bào, tăng kích thước tế bào & kích thích phát triển xương đó là:
A. Testosteron
B. Hoocmon sinh trưởng
C. Juvernin & Ecdison
D. Oestrogen & Testosteron
CỦNG CỐ BÀI MỚI
Ở giai đoạn trẻ em, nếu tuyến yên sản xuất ra quá nhiều hoocmon sinh trưởng sẽ :
A. Trở thành người khổng lồ
B. Chậm lớn hoặc ngừng lớn
C. Trở thành người nhỏ bé
D. Sinh trưởng và phát triển bình thường
CỦNG CỐ BÀI MỚI
Các hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở côn trùng :
A. Juvernin, Tirôxin, Hoocmôn sinh trưởng
B. Oestrogen, Ecdison, Tiroxin
C. Juvernin, Oestrogen
D. Juvernin, Ecdison
Nhóm 5:
Lan Chi _ 02
Ngọc Hân _ 08
Thanh Ngân _ 21
Kim Ngọc _ 23
Phương Thảo _ 40
Thủy Tiên _ 45
Thùy Trang _ 48
Thanh Trúc _ 49
Cám ơn cô và các bạn đã theo dõi
Chúc các bạn thi HKII đạt được
nhiều kết quả tốt ^^!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)