Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
Chia sẻ bởi Lê Thị Loan |
Ngày 09/05/2019 |
84
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Sự biến thái của ếch nhái thuộc kiểu phát triển nào? Vì sao?. Hãy nêu các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình biến đổi từ nòng nọc thành ếch?
BÀI 38
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG
1) Giới tính
2) Các hoocmon sinh trưởng và phát triển
a) Hoocmon điều hoà sinh trưởng
b) Hoocmon điều hoà sự phát triển
I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG
Bọ ngựa
Kẹp kìm
? Có nhận xét gì về sự ảnh hưởng của giới tính đến tốc độ sinh trưởng và phát triển của động vật?
Mối
Trong cùng loài tốc độ sinh trưởng của con đực và con cái là có thể khác nhau.
I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG
1. Giới tính
Nhận xét gì về tốc độ sinh trưởng của người?
Tốc độ sinh trưởng của nam và nữ là khác nhau
I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG
Tại sao?
Bệnh khổng lồ
Bệnh to đầu xương chi
Bệnh bướu basedow
I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG
I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG
2) Các hoocmon sinh trưởng và phát triển
Nghiên cứu SGK mục 2.a(Tr.145) hoàn thành phiếu học tập số 1
Hãy nêu các yếu tố tham gia điều hoà quá trình sinh trưởng và phát triển trong cơ thể
a) Hoocmon điều hoà sự sinh trưởng
Đáp án phiếu học tập:
Thuỳ trước tuyến yên
Tăng tổng hợp protein tăng cường sinh trưởng
Trẻ em: bệnh khổng lồ
Người lớn: bệnh to đầu xương chi
Trẻ em: bệnh lùn
Tuyến giáp
Tăng chuyển hoá cơ bản tăng cường sinh trưởng
Gây bệnh bướu basedow và bướu hòn độc giáp
Xương và mô thần kinh sinh trưởng không bình thường : bệnh đần độn
Hãy giải thích vì sao ở giai đoạn trẻ em, nếu thừa GH sẽ dẫn đến bệnh khổng lồ (trong khi đó khi thiếu GH lại gây ra bệnh lùn). Nếu muốn chữa bệnh lùn thì cần tiêm GH ở giai đoạn nào? Tại sao?
2) Các hoocmon sinh trưởng và phát triển
b.Hoocmôn điều hoà sự phát triển
Điều hoà biến thái
* Juvenin:
- Kích thích lột xác
- Ức chế sâu biến thành nhộng và thành bướm
* Ecdixon
- Kích thích lột xác
- Kích thích sâu biến thành nhộng và thành bướm
Tirôxin ảnh hưởng đến sự phát triển của ếch như thế nào?
Tirôxin ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của ếch
Tại sao ?
Hãy liệt kê các tính
trạng sinh dục thứ sinh
Hooc môn điều hoà sự hình thành tính trạng sinh dục thứ sinh.
Buồng trứng
Điều hoà sự hình thành các tính trạng sinh dục thứ sinh nữ.
Tinh hoàn
Điều hoà sự hình thành các tính trạng sinh dục thứ sinh nam.
* Điều hoà chu kỳ kinh nguyệt
- Mỗi loài động vật khác nhau chu kỳ sinh sản không giống nhau
Tuổi dậy thì là gì?
- Tuổi dậy thì là giai đoạn trẻ em trở thành người lớn
có nhiều biến đổi nhưng quan trọng nhất là có khả
năng sinh sản
Quan sát đoạn phim sau:
Mối quan hệ giữa FSH, LH, Prôgestrôn, Ostrôgen đối với những biến đổi trong buồng trứng và niêm mạc tử cung?
Ostrogen
Prôgestêron
FSH
LH
Niêm mạc dạ con dày lên
chuẩn bị cho sự làm tổ
của phôi trong
dạ con
Tuyến yên
Trứng đựợc
thụ tinh
Phôi làm
tổ, nhau
thai hình
thành tiết
HCG duy
trì thể vàng
Niêm mạc
dạ con
bong ra
Trứng không
thụ tinh
Thể vàng
tiêu biến
Kinh nguyệt
Giảm tiết
Prôgestêrôn
Điều hoà chu kì kinh nguyệt
ức chế tiết FSH, LH
Kích thích tiết FSH, LH
CỦNG CỐ:
Hoàn thành phiếu học tập sau:
Tuyến yên
Tăng tổng hợp prôtêin
Tuyến yên
Tuyến giáp
Tinh hoàn
Tuyến ức
Thể vàng
Kích thích lột xác, ức chế biến thái
Điều hoà sự hình thành TTSD nam
Kích thích phát triển nang trứng
Tăng chuyển hoá cơ bản
Điều hoà sự hình thành TTSD nữ, kích thích niêm mạc tử cung phát triển
Kích thích niêm mạc PT, ức chế tiết FSH, LH
Kích thích rụng trứng
Kích thích lột xác, kích thích biến thái
Tuyến ức
Buồng trứng
Tuyến yên
Bệnh lùn
Bệnh khổng lồ
Bệnh bướu cổ basedow
Bệnh to đầu xương chi
Sự biến thái của ếch nhái thuộc kiểu phát triển nào? Vì sao?. Hãy nêu các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình biến đổi từ nòng nọc thành ếch?
BÀI 38
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG
1) Giới tính
2) Các hoocmon sinh trưởng và phát triển
a) Hoocmon điều hoà sinh trưởng
b) Hoocmon điều hoà sự phát triển
I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG
Bọ ngựa
Kẹp kìm
? Có nhận xét gì về sự ảnh hưởng của giới tính đến tốc độ sinh trưởng và phát triển của động vật?
Mối
Trong cùng loài tốc độ sinh trưởng của con đực và con cái là có thể khác nhau.
I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG
1. Giới tính
Nhận xét gì về tốc độ sinh trưởng của người?
Tốc độ sinh trưởng của nam và nữ là khác nhau
I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG
Tại sao?
Bệnh khổng lồ
Bệnh to đầu xương chi
Bệnh bướu basedow
I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG
I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG
2) Các hoocmon sinh trưởng và phát triển
Nghiên cứu SGK mục 2.a(Tr.145) hoàn thành phiếu học tập số 1
Hãy nêu các yếu tố tham gia điều hoà quá trình sinh trưởng và phát triển trong cơ thể
a) Hoocmon điều hoà sự sinh trưởng
Đáp án phiếu học tập:
Thuỳ trước tuyến yên
Tăng tổng hợp protein tăng cường sinh trưởng
Trẻ em: bệnh khổng lồ
Người lớn: bệnh to đầu xương chi
Trẻ em: bệnh lùn
Tuyến giáp
Tăng chuyển hoá cơ bản tăng cường sinh trưởng
Gây bệnh bướu basedow và bướu hòn độc giáp
Xương và mô thần kinh sinh trưởng không bình thường : bệnh đần độn
Hãy giải thích vì sao ở giai đoạn trẻ em, nếu thừa GH sẽ dẫn đến bệnh khổng lồ (trong khi đó khi thiếu GH lại gây ra bệnh lùn). Nếu muốn chữa bệnh lùn thì cần tiêm GH ở giai đoạn nào? Tại sao?
2) Các hoocmon sinh trưởng và phát triển
b.Hoocmôn điều hoà sự phát triển
Điều hoà biến thái
* Juvenin:
- Kích thích lột xác
- Ức chế sâu biến thành nhộng và thành bướm
* Ecdixon
- Kích thích lột xác
- Kích thích sâu biến thành nhộng và thành bướm
Tirôxin ảnh hưởng đến sự phát triển của ếch như thế nào?
Tirôxin ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của ếch
Tại sao ?
Hãy liệt kê các tính
trạng sinh dục thứ sinh
Hooc môn điều hoà sự hình thành tính trạng sinh dục thứ sinh.
Buồng trứng
Điều hoà sự hình thành các tính trạng sinh dục thứ sinh nữ.
Tinh hoàn
Điều hoà sự hình thành các tính trạng sinh dục thứ sinh nam.
* Điều hoà chu kỳ kinh nguyệt
- Mỗi loài động vật khác nhau chu kỳ sinh sản không giống nhau
Tuổi dậy thì là gì?
- Tuổi dậy thì là giai đoạn trẻ em trở thành người lớn
có nhiều biến đổi nhưng quan trọng nhất là có khả
năng sinh sản
Quan sát đoạn phim sau:
Mối quan hệ giữa FSH, LH, Prôgestrôn, Ostrôgen đối với những biến đổi trong buồng trứng và niêm mạc tử cung?
Ostrogen
Prôgestêron
FSH
LH
Niêm mạc dạ con dày lên
chuẩn bị cho sự làm tổ
của phôi trong
dạ con
Tuyến yên
Trứng đựợc
thụ tinh
Phôi làm
tổ, nhau
thai hình
thành tiết
HCG duy
trì thể vàng
Niêm mạc
dạ con
bong ra
Trứng không
thụ tinh
Thể vàng
tiêu biến
Kinh nguyệt
Giảm tiết
Prôgestêrôn
Điều hoà chu kì kinh nguyệt
ức chế tiết FSH, LH
Kích thích tiết FSH, LH
CỦNG CỐ:
Hoàn thành phiếu học tập sau:
Tuyến yên
Tăng tổng hợp prôtêin
Tuyến yên
Tuyến giáp
Tinh hoàn
Tuyến ức
Thể vàng
Kích thích lột xác, ức chế biến thái
Điều hoà sự hình thành TTSD nam
Kích thích phát triển nang trứng
Tăng chuyển hoá cơ bản
Điều hoà sự hình thành TTSD nữ, kích thích niêm mạc tử cung phát triển
Kích thích niêm mạc PT, ức chế tiết FSH, LH
Kích thích rụng trứng
Kích thích lột xác, kích thích biến thái
Tuyến ức
Buồng trứng
Tuyến yên
Bệnh lùn
Bệnh khổng lồ
Bệnh bướu cổ basedow
Bệnh to đầu xương chi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)