Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật

Chia sẻ bởi Mai Công Thành | Ngày 09/05/2019 | 64

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Câu 1: Nêu điểm khác nhau giữa sinh trưởng và phát triển? Cho ví dụ? Nêu các kiểu phát triển của động vật? Cho ví dụ
Câu 2: Phân biệt các hình thức phát triển ở động vật.
Câu 3: Sắp xếp các động vật sau thành nhóm theo kiểu phát triển: Gà, lợn, mèo, bồ câu, ong, sâu đục thân lúa, sâu khoang hại rau, rầy nâu, thằn lằn, cá, ễnh ương, cóc, gián, dế, tằm.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
- Sinh trưởng: Là sự lớn lên về kích thước, khối lượng của tế bào, mô, cơ quan …dẫn đến tăng kích thước và khối lượng cơ thể.
- Phát triển: Là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể; hình thành tb, mô, cơ quan mới có cấu tạo và chức năng khác hẳn cũ.
- Các kiểu phát triển ở động vật:
+ Phát triển không qua biến thái: ở người
+ Phát triển qua biến thái không hoàn toàn: Ở ve sầu, châu chấu …
+ Phát triển qua biến thái hoàn toàn: ong, ếch nhái …
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Phân biệt các hình thức phát triển ở động vật
- Phát triển không qua biến thái: Giai đoạn sau khi sinh ra: hình thái các giai đoạn phát triển không có sự sai khác. Ví dụ: Các động vật thuộc lớp thú.
- Biến thái hoàn toàn: Hình thái các giai đoạn phát triển hoàn toàn khác nhau, đặc biệt là giai đoạn con non và giai đoạn trưởng thành. Giữa 2 giai đoạn này có thể có giai đoạn trung gian (Nhộng). Ví dụ: Các loài côn trùng: ruồi, ong, bướm, ếch nhái…
- Biến thái không hoàn toàn: Hình thái các giai đoạn phát triển tương tự nhau, con non qua nhiều lần lột xác trở thành con trưởng thành.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Sắp xếp các động vật thành nhóm theo kiểu phát triển: Gà, lợn, mèo, bồ câu, ong, sâu đục thân lúa, sâu khoang hại rau, rầy nâu, thằn lằn, cá, ễnh ương, cóc, gián, dế, tằm.
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
Quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào?
DI TRUYỀN
GIỚI TÍNH
HOOCMÔN
THỨC ĂN
KHÍ HẬU
Nhân tố bên trong
Nhân tố bên ngoài
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
Hãy so sánh kích thước và khối lượng, tuổi thọ, tốc độ lớn, giới hạn lớn của các loài động vật ?
I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:
1. Yếu tố di truyền:

Cá voi: 150 tấn, 33 m
Cá chép: 1,5kg, 20cm
Ếch hoa: 0,8kg, 13 cm
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
Hãy so sánh kích thước và khối lượng, tuổi thọ, tốc độ lớn, giới hạn lớn của các loài động vật ?
I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1. Yếu tố di truyền:

Rùa (vài trăm năm)
ĐVNS (vài giờ)
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1. Yếu tố di truyền:
 Mỗi loài có đặc điểm sinh trưởng phát triển khác nhau về tuổi thọ, tốc độ lớn, khối lượng, kích thước. Đó là do yếu tố di truyền qui định.
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
Hãy so sánh kích thước và khối lượng, tuổi thọ, tốc độ lớn của các động vật giới đực và giới cái cùng loài?
I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1. Yếu tố di truyền:
2. Giới tính:
 Cùng một loài, thường thì ở giai đoạn đầu con cái có kích thước, khối lượng, tốc độ lớn nhanh, sống lâu hơn con đực, nhưng ngừng lớn sớm hơn.
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1. Yếu tố di truyền:
2. Giới tính:
Bao Xishun (2,36m) & He Pingping (74,61cm)
…& Leonid Stadnyk (2,57m)
Tại sao có người “khổng lồ”, người “tí hon”?
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1. Yếu tố di truyền:
2. Giới tính:
Robert Wadlow (cao 2,72 mét)
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1. Yếu tố di truyền:
2. Giới tính:
Robert Wadlow (cao 2,72 mét)
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1. Yếu tố di truyền:
2. Giới tính:
Tại sao người này bướu cổ?
Tại sao người này bị Bazơđô?
Tại sao nòng nọc biến thành ếch?
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1. Yếu tố di truyền:
2. Giới tính:
3. Hoocmôn sinh trưởng – phát triển:
Nghiên cứu tài liệu và hoàn thành phiếu học tập sau:
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1. Yếu tố di truyền:
2. Giới tính:
3. Hoocmôn sinh trưởng – phát triển:
a) Hoocmôn ST - PT ở động vật có xương sống:
Tuyến yên
Kích thích
(tiết GH)
Hoocmôn GH do tuyến nào tiết ra, tác dụng?
 Hoocmôn GH:
- Do tế bào  của thuỳ trước tuyến yên tiết ra ở giai đoạn còn non.
- Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước tế bào.
- Kích thích phát triển xương, cơ.
 Cơ thể lớn lên.
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1. Yếu tố di truyền:
2. Giới tính:
3. Hoocmôn sinh trưởng – phát triển:
a) Hoocmôn ST - PT ở động vật có xương sống:
 Hoocmôn GH:
Hãy giải thích tác động của GH đến sinh trưởng trong các trường hợp khác nhau:
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1. Yếu tố di truyền:
2. Giới tính:
3. Hoocmôn sinh trưởng – phát triển:
a) Hoocmôn ST - PT ở động vật có xương sống:
 Hoocmôn GH:
- Thừa GH ở giai đoạn thiếu niên làm tăng quá trình phân chia tế bào, tăng số lượng và kích thước tế bào, xương dài ra  cơ thể phát triển thành khổng lồ.
- Thiếu GH ở giai đoạn thiếu niên làm giảm quá trình phân chia tế bào, giảm số lượng và kích thước tế bào, xương dài không sinh trưởng  cơ thể ngừng lớn (lùn cân đối).
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1. Yếu tố di truyền:
2. Giới tính:
3. Hoocmôn sinh trưởng – phát triển:
a) Hoocmôn ST - PT ở động vật có xương sống:
 Hoocmôn GH:
- Thừa GH ở giai đoạn trưởng thành làm tăng quá trình phân chia tế bào, tăng số lượng và kích thước tế bào ở mặt, đầu xương  Bệnh to đầu ngón.
Người bị bệnh to đầu ngón
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1. Yếu tố di truyền:
2. Giới tính:
3. Hoocmôn sinh trưởng – phát triển:
a) Hoocmôn ST - PT ở động vật có xương sống:
* Hoocmôn GH:
- Chữa bệnh lùn cần tiêm GH ở tuổi thiếu nhi, còn khi đã trưởng thành tốc độ sinh trưởng chậm lại và dừng hẳn, GH không có tác dụng.
Nếu muốn chữa bệnh lùn do thiếu GH thì cần tiêm GH ở giai đoạn nào? Tại sao?
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1. Yếu tố di truyền:
2. Giới tính:
3. Hoocmôn sinh trưởng – phát triển:
a) Hoocmôn ST - PT ở động vật có xương sống:
 Hoocmôn GH:
- Ở chuột: Khi cắt bỏ tuyến yên cũng gây sinh trưởng chậm (Sau 108 ngày):
A - Chuột bình thường: nặng 264 gam.
B - Chuột bị cắt bỏ tuyến yên nặng 80 gam.
A
B
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1. Yếu tố di truyền:
2. Giới tính:
3. Hoocmôn sinh trưởng – phát triển:
a) Hoocmôn ST - PT ở động vật có xương sống:
 Hoocmôn Tirôzin:
Quan sát hình ảnh, nghiên cứu tài liệu và cho biết hooc môn Tiroxin do tuyến nào tiết ra? Tác dụng?
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1. Yếu tố di truyền:
2. Giới tính:
3. Hoocmôn sinh trưởng – phát triển:
a) Hoocmôn ST - PT ở động vật có xương sống:
 Hoocmôn Tirôzin:
- Tiroxin do tuyến giáp tiết ra, có cấu tạo chủ yếu từ Iốt.
- Kích thích chuyển hoá ở tế bào.
- Kích thích quá trình sinh trưởng, phát triển của cơ thể.
 Cơ thể sinh trưởng phát triển bình thường.
Hãy nêu những hiện tượng do thiếu Iốt gây nên?
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1. Yếu tố di truyền:
2. Giới tính:
3. Hoocmôn sinh trưởng – phát triển:
a) Hoocmôn ST - PT ở động vật có xương sống:
* Các hiện tượng do thiếu Iốt:
- Ở trẻ em: Gây đần độn, chậm lớn, chịu lạnh kém, sự phát triển sinh dục bị ngừng trệ (A)
- Ở người lớn: Gây bệnh:
+ Niêm thủng (B)
+ Bướu cổ (C)
+ Bazơđô (D)
A
D
B
C
Hãy nêu biện pháp phòng tránh những bệnh trên?
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1. Yếu tố di truyền:
2. Giới tính:
3. Hoocmôn sinh trưởng – phát triển:
a) Hoocmôn ST - PT ở động vật có xương sống:
* Các hiện tượng do thiếu Iốt:
- Ở ếch nhái: Tirôxin còn gây biến thái từ nòng nọc thành ếch. Thiếu Tiroxin: Nòng nọc không biến thành ếch được.
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1. Yếu tố di truyền:
2. Giới tính:
3. Hoocmôn sinh trưởng – phát triển:
a) Hoocmôn ST - PT ở động vật có xương sống:
 Ơstrogen:
 Testosteron:
Ơstrogen và Testosteron do tuyến nào tiết ra?
Có vai trò gì?
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1. Yếu tố di truyền:
2. Giới tính:
3. Hoocmôn sinh trưởng – phát triển:
a) Hoocmôn ST - PT ở động vật có xương sống:
 Ơstrogen: Ở con cái, do buồng trứng tiết ra. Có tác dụng:
+ Kích thích sinh trưởng ở tuổi dậy thì
+ Hình thành đặc điểm sinh dục thứ cấp: Tiết sữa, nuôi con, hình thái…
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1. Yếu tố di truyền:
2. Giới tính:
3. Hoocmôn sinh trưởng – phát triển:
a) Hoocmôn ST - PT ở động vật có xương sống:
 Testosteron: Ở con đực, do tinh hoàn tiết ra. Có tác dụng:
+ Kích thích sinh trưởng ở tuổi dậy thì
+ Hình thành đặc điểm sinh dục thứ cấp: Biết gáy (Ở gà), có bờm (Sư tử), hình thái…
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1. Yếu tố di truyền:
2. Giới tính:
3. Hoocmôn sinh trưởng – phát triển:
a) Hoocmôn ST - PT ở động vật có xương sống:
b) Hoocmôn ST - PT ở động vật không xương sống:
Ở động vật không xương sống sự biến thái chịu ảnh hưởng của hoocmôn nào?
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1. Yếu tố di truyền:
2. Giới tính:
3. Hoocmôn sinh trưởng – phát triển:
a) Hoocmôn ST - PT ở động vật có xương sống:
b) Hoocmôn ST - PT ở động vật không xương sống:
 Ở sâu bọ: Sự biến thái được điều hoà bởi 2 loại hoocmôn Ecđixơn và Juvenin.
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1. Yếu tố di truyền:
2. Giới tính:
3. Hoocmôn sinh trưởng – phát triển:
a) Hoocmôn ST - PT ở động vật có xương sống:
b) Hoocmôn ST - PT ở động vật không xương sống:
 Ở sâu bọ: Sự biến thái được điều hoà bởi 2 loại hoocmôn Ecđixơn và Juvenin.
Quan sát sơ đồ minh họa và nghiên cứu tài liệu, hãy cho biêt: Hoocmôn Ecđixơn và Juvenin tác động như thế nào?
Sơ đồ
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1. Yếu tố di truyền:
2. Giới tính:
3. Hoocmôn sinh trưởng – phát triển:
a) Hoocmôn ST - PT ở động vật có xương sống:
b) Hoocmôn ST - PT ở động vật không xương sống:
 Ở sâu bọ: Sự biến thái được điều hoà bởi 2 loại hoocmôn Ecđixơn và Juvenin.
+ Juvenin do thể Allta sản xuất; ức chế biến sâu non thành nhộng và bướm.
+ Ếcđixơn do tuyến trước ngực sản xuất; gây lột xác và biến sâu non thành nhộng  bướm.
Sơ đồ
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1. Yếu tố di truyền:
2. Giới tính:
3. Hoocmôn sinh trưởng – phát triển:
a) Hoocmôn ST - PT ở động vật có xương sống:
b) Hoocmôn ST - PT ở động vật không xương sống:
* Thí nghiệm Ecđixơn trên toàn bộ hay chỉ 1 phần của nhộng cũng đều gây biến thái.
- Nếu tăng Juvenin: Âu trùng không hóa nhộng và bướm được.
- Nếu tăng Ecđixơn: Ấu trùng sẽ biến thái sớm.
Ứng dụng trong chăn nuôi và trồng trọt như thế nào để có lợi cho con người?
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT

 Sự sinh trưởng - phát triển ở động vật được điều hoà bởi hoocmôn sinh trưởng (GH), hoocmôn tirôxin, Ơstrogen, Testosteron
 Sự phát triển biến thái được điều hòa bởi hoocmôn biến thái và lột xác ecđixơn và juvenin (sâu bọ), hoocmôn tirôxin (ếch nhái).
Tạm biệt
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1. Yếu tố di truyền:
2. Giới tính:
3. Hoocmôn sinh trưởng – phát triển:
* Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ:
- Bệnh Bazơđô: do tuyến giáp hoạt động mạnh, tiết nhiều hoocmôn làm tăng cường trao đổi chất, tăng tiêu dùng ôxi, nhịp tim tăng, người bệnh luôn trong trạng thái hồi hợp, căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh.
- Khi thiếu iốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, tirôxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hoocmôn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến giáp là nguyên nhân của bệnh bướu cổ.
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1. Yếu tố di truyền:
2. Giới tính:
3. Hoocmôn sinh trưởng – phát triển:
* Robert Pershing Wadlow (sinh 22 tháng 2 năm 1918 – mất 15 tháng 7 năm 1940), theo Sách kỷ lục Guinness, là người cao nhất trong lịch sử y khoa đối với người có bằng chứng không thể chối cãi. Ông thường được biết với tên "Khổng lồ Alton" vì quê nhà của ông ở Alton, Illinois.
Wadlow đạt chiều cao chưa có tiền lệ là 8 foot 11 inch (2,72 m) và nặng 440 pound (199 kg) khi qua đời. Kích thước khổng lồ và vẫn tiếp tục tăng cả khi ông trưởng thành là do một khối u trong tuyến yên của ông. Không hề có dấu hiệu ngừng tăng trưởng ở ông cho đến khi ông mất.
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1. Yếu tố di truyền:
2. Giới tính:
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1. Yếu tố di truyền:
2. Giới tính:
3. Hoocmôn sinh trưởng – phát triển:
Sơ đồ minh họa sự tác động của hoocmôn Ecđixơn và Juvenin.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Công Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)