Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quyên |
Ngày 09/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Nguyễn Thị Quyên
Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Vì sao nòng nọc lại đứt đuôi để trở thành ếch?
Chu trình sống của ếch thuộc kiểu phát triển nào? Giải thích? Lấy ví dụ khác về động vật có kiểu phát triển giống ếch?
Nghiên cứu tổng quát bài 38,39 SGK cho biết: Quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào?
Nhân tố bên trong
Nhân tố bên ngoài
DI TRUYỀN
GIỚI TÍNH
HOOCMÔN
THỨC ĂN
KHÍ HẬU
I. Nhân tố bên trong
I.3.1.Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống
I.3.2. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống.
I.1. Di truyền
I.2. Giới tính
I.3. Hoocmôn
I/. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1- Yếu tố di truyền: quy định tuổi thọ, tốc độ lớn, khối lượng, kích thước mỗi loài
Thảo luận lớp: Quan sát tranh, hãy so sánh kích thước và khối lượng, tuổi thọ, tốc độ lớn, giới hạn lớn của các loài động vật ? Rút ra nhân tố nào đã chi phối các đặc điểm đó?
Cá voi: 150 tấn, 33 m
Cá chép: 1,5kg, 20cm
Ếch hoa: 0,8kg, 13 cm
2- Giới tính:
Cùng loài, kích thước, khối lượng, tốc độ lớn, tuổi thọ của con cái >con đực, nhưng ngừng lớn sớm hơn.
Thảo luận lớp 1 phút: Quan sát tranh, hãy so sánh kích thước, khối lượng, tuổi thọ, tốc độ lớn của các động vật giới đực và giới cái cùng loài?Rút ra kết luận.
Bài 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
Ếch đực
Nhện
cái
Mối chúa
Cá đực
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hoocmôn
Người này bướu cổ ?
Người này bị Bazơđô ?
Nòng nọc biến thành ếch ? …
Vì sao có người “khổng lồ”
và người “tí hon”?
15 tuổi, 58cm
Bao Xishun (2,36m) &
HePingping
( 74,61cm)
Vì sao sâu hóa nhộng và bướm?
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST - PT của ĐV có xương sống
3.2. Các hooc môn ảnh hưởng đến ST-PT của ĐV không x/sống.
Thảo luận nhóm 5 phút?
Nhóm 1: Hoocmôn sinh trưởng (HGH)
Nhóm 2: Hoocmôn tirôxin
Nhóm 3: Hoocmôn sinh dục cái (ơstrôgen) và hooc môn sinh dục đực (testostêrôn)
Nhóm 4: Thảo luận ảnh hưởng của hoocmôn ecđixơn.
và hooc môn juvenin.
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST - PT của ĐV có xương sống
*Hoocmôn sinh trưởng (HGH)
Tuyến yên
(tiết HGH)
Kích thích
Phân chia TB
Xương
Cơ bắp
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST - PT của ĐV có xương sống
*Hoocmôn sinh trưởng (HGH)
15 tuổi, 58cm
Robert Wadlow
(cao 2,72 mét)
Người bị to đầu ngón
(Thừa HGH ở người lớn
Người khổng lồ và lùn cân đối ( thừa và thiếu HGH)
Chuột thí nghiệm bị cắt bỏ tuyến yên còn 80g
Chuột bình thường 280g
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV có xương sống
*Tirôxin
Tuyến giáp
Tế bào tiết
Thiếu tirôxin ở trẻ em ( chậm lớn, trí tuệ kém
phát triển…)
Thiếu tirôxin ở người lớn (biếu cổ, chịu lạnh kém,…)
Thừa tirôxin ở người lớn (Bệnh Bazơđô: biếu cổ,
lồi mắt, tay run và gầy…)
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV có xương sống
*Ơstrôgen
*Testostêôn
Buồng trứng
Tinh hoàn
Con cái mồi chài con đực bằng dáng vẻ, cử chỉ, điệu bộ, hành vi…
Bản năng sinh dục của động vật
Hươu có sừng
Công đực khoe bộ lông đuôi và điệu múa đẹp để “quyến rũ” công cái
Đặc điểm SD phụ thứ cấp
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT của động vật
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV có xương sống
- Xương dài và to
- Cơ thể lớn lên
- Bệnh
khổng lồ
- To đầu các chi
Bệnh lùn bẩm sinh
Tuyến yên
Tuyến giáp
- Kích thích chuyển hóa, sinh trưởng, phát triển
- Biến thái ở ếch
- Bệnh Bazơđô
ở người lớn
- Trẻ em lớn nhanh
Bệnh đần độn kèm với bướu cổ ở trẻ em
- Bướu cổ
- Ếch không biến thái
Buồng trứng
Gây
dậy thì
ở nữ
Dậy thì sớm
Không
dạy thì,
Nữ hóa ở nam
Tinh hoàn
Gây
dậy thì
ở nam
Dậy thì sớm
Không
dậy thì,
Nam hóa ở nữ
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV có xương sống
3.2. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV không x/sống
*Eđixơn
*Juvenin
Biến thái hoàn toàn ở sâu bướm
Biến thái không hoàn toàn ở châu chấu
Sơ đồ ảnh hưởng của hoocmôn Ecđixơn và juvenin đến biến thái của sâu bướm
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV có xương sống
3.2. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV không x/sống
*Ecđixơn
*Juvenin
Ứng dụng trong nông nghiệp: dùng thuốc trừ sâu chứa hoocmôn để ngăn chặn sâu lột xác hóa nhộng bướm trứng. Vì vậy ngăn chặn giai đoạn sâu non phá hại cây mạnh nhất.
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV có xương sống
* HGH * Trôxin
* Ơstrôgen * Testostêôn
3.2. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV không x/sống
* Ecđixơn và juvenin
Câu 1: Tại sao lại có người bình thường, người khổng lồ và người lùn bẩm sinh?
Câu 2: Hoomôn ơstrôgen và testostêrôn bắt đầu được tiết ra ở giai đoạn nào và có tác dụng gì?
Câu 3: Mỗi câu sau đây đúng hay sai?
Giải thích?
(1). Trẻ em chậm lớn hoặc ngừng lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp là do cơ thể không có đủ hooc môn sinh trưởng.
(2). Ở sâu bướm, juvenin và ecđixơn đều có tác dụng kích thích sâu lột xác. Nhưng juvenin thì kích thích còn ecđixơn thì ức chế sâu biến thành nhộng và nhộng thành bướm.
(3). Trong bữa ăn của chúng ta đủ muối iốt, sẽ ngăn chặn được bệnh bướu cổ.
CỦNG CỐ
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV có xương sống
* HGH * Trôxin
* Ơstrôgen * Testostêôn
3.2. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV không x/sống
* Ecđixơn và juvenin
Học bài và trả lời câu hỏi SGK
Đọc trước bài 39
VỀ NHÀ
PHIẾU HỌC TẬP (nhóm 1)
Đọc mục I.1 SGK, q/s hình 38.1;38.2
và các tranh minh họa hoàn thành PHT?
Hãy giải thích vì sao ở giai đoạn trẻ em, nếu HGH được tiết ra không bình thường sẽ dẫn đến bệnh khổng lồ và bệnh lùn bẩm sinh?
2. Theo em nếu biết người bị lùn do thiếu HGH thì cần chữa trị như thế nào? Tại sao?
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST - PT của ĐV có xương sống
*Hoocmôn sinh trưởng (HGH)
Tuyến yên
(tiết HGH)
Kích thích
Người khổng lồ và
lùn bẩm sinh ( thừa và thiếu HGH ở trẻ em)
Người bị to đầu ngón
( Thừa HGH ở người lớn)
Phân chia TB
Xương
Bắp cơ
Tranh minh họa tìm hiểu về hoocmôn sinh trưởng
PHIẾU HỌC TẬP (nhóm 2)
Đọc mục I.1 SGK, q/s hình 38.1 và các tranh minh họa hoàn thành PHT?
Tại sao, nếu thiếu íôt thì trẻ em sẽ chậm lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp?
Để ngăn chặn bệnh bướu cổ cần phải làm gì?
3. Nếu cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc thì nòng nọc có biến thành ếch được không?Tại sao?
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV có xương sống
*Tirôxin
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV có xương sống
*Tirôxin
Tuyến giáp
Tế bào tiết
Thiếu tirôxin ở trẻ em ( chậm lớn, trí tuệ kém phát triển…)
Thiếu tirôxin ở người lớn (biếu cổ, chịu lạnh kém, …)
Thừa tirôxin ở người lớn (Bệnh Bazơđô: biếu cổ, mắt lồi, tay run, gầy…)
PHIẾU HỌC TẬP (nhóm 3)
Đọc mục I.1 SGK, q/s hình 38.1 và
các tranh minh họa hoàn thành PHT sau:
Tại sao gà trống sau khi cắt bỏ tinh hoàn thì có mào nhỏ, không có cựa, không gáy và không có động tác đạp mái?
2. Ứng dụng vai trò của các hoocmôn trên trong thực tiễn y học và chăn nuôi?
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I . Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV có xương sống
*Ơstrôgen
*Testostêôn
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV có xương sống
*Ơstrôgen
*Testostêôn
Buồng trứng
Tinh hoàn
Con cái mồi chài con đực bằng dáng vẻ, cử chỉ, điệu bộ, hành vi
Bản năng sinh dục của động vật
Hươu có sừng
Công đực khoe bộ lông đuôi và điệu múa đẹp để “quyến rũ” công cái
Đặc điểm SD phụ thứ cấp
PHIẾU HỌC TẬP (nhóm 4)
Đọc mục I.2 SGK, q/s hình 38.3 và
các tranh minh họa hoàn thành PHT sau:
Giải thích nguyên nhân lột xác ở sâu bướm và nguyên nhân sâu bướm biến thành nhộng và nhộng thành bướm?
Ứng dụng hiểu biết về các ảnh hưởng của các hoocmôn này trong thực tiễn nông nghiệp?
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV có xương sống
3.2. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV không x/sống
*Ec đi xơn
*Juvenin
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV có xương sống
3.2. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV không x/sống
*Eđixơn *Juvenin
Biến thái hoàn toàn ở sâu bướm
Biến thái không hoàn toàn ở châu chấu
Sơ đồ ảnh hưởng của hoocmôn Ecđixơn và juvenin đến biến thái của sâu bướm
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST - PT của ĐV có xương sống
3.2. Các hooc môn ảnh hưởng đến ST-PT của ĐV không x/sống.
Thảo luận nhóm 5 phút?
Nhóm 1: Hoocmôn sinh trưởng (HGH)
Nhóm 2: Hoocmôn tirôxin
Nhóm 3: Hoocmôn sinh dục cái và đực (ơstrôgen và
prôgestêrôn)
Nhóm 4:Thảo luận ảnh hưởng của các hoocmôn ecđixơn và juvenin
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT của động vật
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV có xương sống
*Ostrôgen
*Testostêrôn
Muốn chữa bệnh lùn bẩm sinh do thiếu hoocmôn sinh trưởng:
Tiêm hoocmôn ở giai đoạn đang lớn mới có tác dụng vì bình thường ở giai đoạn này hoocmôn được tiết ra nhiều sau đó giảm dần và ngừng tiết.
Trước đây người ta phải chiết hoocmôn này từ tử thi người chết ( 5000 tử thi mới đủ chữa cho 1 người)
- Hiện nay người ta đã cấy gen tổng hợp hoocmôn sinh trưởng ở người vào vi khuẩn Ecôli và xản suất bằng công nghệ gen. Vì vậy nhiều bệnh nhân có cơ hội được chữa bệnh.
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST - PT của ĐV có xương sống
*Hoocmôn sinh trưởng (HGH)
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT của động vật
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV có xương sống
- Xương dài và to
- Cơ thể lớn lên
- Bệnh
khổng lồ
- To đầu các chi
Bệnh lùn bẩm sinh
Tuyến yên
Tuyến giáp
- Kích thích chuyển hóa, sinh trưởng, phát triển
- Biến thái ở ếch
- Bệnh Bazơđô
ở người lớn
- Trẻ em lớn nhanh
Bệnh đần độn kèm với bướu cổ ở trẻ em
- Bướu cổ
- Ếch không biến thái
Buồng trứng
- Gây
dậy thì
ở nữ
- Dậy thì sớm
- Không
dạy thì,
- Nữ hóa ở nam
Tinh hoàn
- Gây
dậy thì
ở nam
- Dậy thì sớm
- Không
dậy thì,
- Nam hóa ở nữ
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT của động vật
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV có xương sống
- Xương dài và to
- Cơ thể lớn lên
Bệnh
khổng lồ
Bệnh lùn bẩm sinh
Tuyến yên
Tuyến giáp
Kích thích chuyển hóa, sinh trưởng, phát triển
Bệnh
Bazơđô:
bướu cổ + mắt lồi + tay run và gầy
Bệnh Đần độn kèm với bướu cổ
Buồng trứng
Gây
dậy thì
ở nữ
Dậy thì sớm
Không
dạy thì,
Nữ hóa ở nam
Tinh hoàn
Gây
dậy thì
ở nam
Dậy thì sớm
Không
dậy thì,
Nam hóa ở nữ
Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Vì sao nòng nọc lại đứt đuôi để trở thành ếch?
Chu trình sống của ếch thuộc kiểu phát triển nào? Giải thích? Lấy ví dụ khác về động vật có kiểu phát triển giống ếch?
Nghiên cứu tổng quát bài 38,39 SGK cho biết: Quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào?
Nhân tố bên trong
Nhân tố bên ngoài
DI TRUYỀN
GIỚI TÍNH
HOOCMÔN
THỨC ĂN
KHÍ HẬU
I. Nhân tố bên trong
I.3.1.Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống
I.3.2. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống.
I.1. Di truyền
I.2. Giới tính
I.3. Hoocmôn
I/. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1- Yếu tố di truyền: quy định tuổi thọ, tốc độ lớn, khối lượng, kích thước mỗi loài
Thảo luận lớp: Quan sát tranh, hãy so sánh kích thước và khối lượng, tuổi thọ, tốc độ lớn, giới hạn lớn của các loài động vật ? Rút ra nhân tố nào đã chi phối các đặc điểm đó?
Cá voi: 150 tấn, 33 m
Cá chép: 1,5kg, 20cm
Ếch hoa: 0,8kg, 13 cm
2- Giới tính:
Cùng loài, kích thước, khối lượng, tốc độ lớn, tuổi thọ của con cái >con đực, nhưng ngừng lớn sớm hơn.
Thảo luận lớp 1 phút: Quan sát tranh, hãy so sánh kích thước, khối lượng, tuổi thọ, tốc độ lớn của các động vật giới đực và giới cái cùng loài?Rút ra kết luận.
Bài 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
Ếch đực
Nhện
cái
Mối chúa
Cá đực
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hoocmôn
Người này bướu cổ ?
Người này bị Bazơđô ?
Nòng nọc biến thành ếch ? …
Vì sao có người “khổng lồ”
và người “tí hon”?
15 tuổi, 58cm
Bao Xishun (2,36m) &
HePingping
( 74,61cm)
Vì sao sâu hóa nhộng và bướm?
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST - PT của ĐV có xương sống
3.2. Các hooc môn ảnh hưởng đến ST-PT của ĐV không x/sống.
Thảo luận nhóm 5 phút?
Nhóm 1: Hoocmôn sinh trưởng (HGH)
Nhóm 2: Hoocmôn tirôxin
Nhóm 3: Hoocmôn sinh dục cái (ơstrôgen) và hooc môn sinh dục đực (testostêrôn)
Nhóm 4: Thảo luận ảnh hưởng của hoocmôn ecđixơn.
và hooc môn juvenin.
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST - PT của ĐV có xương sống
*Hoocmôn sinh trưởng (HGH)
Tuyến yên
(tiết HGH)
Kích thích
Phân chia TB
Xương
Cơ bắp
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST - PT của ĐV có xương sống
*Hoocmôn sinh trưởng (HGH)
15 tuổi, 58cm
Robert Wadlow
(cao 2,72 mét)
Người bị to đầu ngón
(Thừa HGH ở người lớn
Người khổng lồ và lùn cân đối ( thừa và thiếu HGH)
Chuột thí nghiệm bị cắt bỏ tuyến yên còn 80g
Chuột bình thường 280g
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV có xương sống
*Tirôxin
Tuyến giáp
Tế bào tiết
Thiếu tirôxin ở trẻ em ( chậm lớn, trí tuệ kém
phát triển…)
Thiếu tirôxin ở người lớn (biếu cổ, chịu lạnh kém,…)
Thừa tirôxin ở người lớn (Bệnh Bazơđô: biếu cổ,
lồi mắt, tay run và gầy…)
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV có xương sống
*Ơstrôgen
*Testostêôn
Buồng trứng
Tinh hoàn
Con cái mồi chài con đực bằng dáng vẻ, cử chỉ, điệu bộ, hành vi…
Bản năng sinh dục của động vật
Hươu có sừng
Công đực khoe bộ lông đuôi và điệu múa đẹp để “quyến rũ” công cái
Đặc điểm SD phụ thứ cấp
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT của động vật
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV có xương sống
- Xương dài và to
- Cơ thể lớn lên
- Bệnh
khổng lồ
- To đầu các chi
Bệnh lùn bẩm sinh
Tuyến yên
Tuyến giáp
- Kích thích chuyển hóa, sinh trưởng, phát triển
- Biến thái ở ếch
- Bệnh Bazơđô
ở người lớn
- Trẻ em lớn nhanh
Bệnh đần độn kèm với bướu cổ ở trẻ em
- Bướu cổ
- Ếch không biến thái
Buồng trứng
Gây
dậy thì
ở nữ
Dậy thì sớm
Không
dạy thì,
Nữ hóa ở nam
Tinh hoàn
Gây
dậy thì
ở nam
Dậy thì sớm
Không
dậy thì,
Nam hóa ở nữ
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV có xương sống
3.2. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV không x/sống
*Eđixơn
*Juvenin
Biến thái hoàn toàn ở sâu bướm
Biến thái không hoàn toàn ở châu chấu
Sơ đồ ảnh hưởng của hoocmôn Ecđixơn và juvenin đến biến thái của sâu bướm
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV có xương sống
3.2. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV không x/sống
*Ecđixơn
*Juvenin
Ứng dụng trong nông nghiệp: dùng thuốc trừ sâu chứa hoocmôn để ngăn chặn sâu lột xác hóa nhộng bướm trứng. Vì vậy ngăn chặn giai đoạn sâu non phá hại cây mạnh nhất.
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV có xương sống
* HGH * Trôxin
* Ơstrôgen * Testostêôn
3.2. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV không x/sống
* Ecđixơn và juvenin
Câu 1: Tại sao lại có người bình thường, người khổng lồ và người lùn bẩm sinh?
Câu 2: Hoomôn ơstrôgen và testostêrôn bắt đầu được tiết ra ở giai đoạn nào và có tác dụng gì?
Câu 3: Mỗi câu sau đây đúng hay sai?
Giải thích?
(1). Trẻ em chậm lớn hoặc ngừng lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp là do cơ thể không có đủ hooc môn sinh trưởng.
(2). Ở sâu bướm, juvenin và ecđixơn đều có tác dụng kích thích sâu lột xác. Nhưng juvenin thì kích thích còn ecđixơn thì ức chế sâu biến thành nhộng và nhộng thành bướm.
(3). Trong bữa ăn của chúng ta đủ muối iốt, sẽ ngăn chặn được bệnh bướu cổ.
CỦNG CỐ
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV có xương sống
* HGH * Trôxin
* Ơstrôgen * Testostêôn
3.2. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV không x/sống
* Ecđixơn và juvenin
Học bài và trả lời câu hỏi SGK
Đọc trước bài 39
VỀ NHÀ
PHIẾU HỌC TẬP (nhóm 1)
Đọc mục I.1 SGK, q/s hình 38.1;38.2
và các tranh minh họa hoàn thành PHT?
Hãy giải thích vì sao ở giai đoạn trẻ em, nếu HGH được tiết ra không bình thường sẽ dẫn đến bệnh khổng lồ và bệnh lùn bẩm sinh?
2. Theo em nếu biết người bị lùn do thiếu HGH thì cần chữa trị như thế nào? Tại sao?
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST - PT của ĐV có xương sống
*Hoocmôn sinh trưởng (HGH)
Tuyến yên
(tiết HGH)
Kích thích
Người khổng lồ và
lùn bẩm sinh ( thừa và thiếu HGH ở trẻ em)
Người bị to đầu ngón
( Thừa HGH ở người lớn)
Phân chia TB
Xương
Bắp cơ
Tranh minh họa tìm hiểu về hoocmôn sinh trưởng
PHIẾU HỌC TẬP (nhóm 2)
Đọc mục I.1 SGK, q/s hình 38.1 và các tranh minh họa hoàn thành PHT?
Tại sao, nếu thiếu íôt thì trẻ em sẽ chậm lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp?
Để ngăn chặn bệnh bướu cổ cần phải làm gì?
3. Nếu cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc thì nòng nọc có biến thành ếch được không?Tại sao?
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV có xương sống
*Tirôxin
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV có xương sống
*Tirôxin
Tuyến giáp
Tế bào tiết
Thiếu tirôxin ở trẻ em ( chậm lớn, trí tuệ kém phát triển…)
Thiếu tirôxin ở người lớn (biếu cổ, chịu lạnh kém, …)
Thừa tirôxin ở người lớn (Bệnh Bazơđô: biếu cổ, mắt lồi, tay run, gầy…)
PHIẾU HỌC TẬP (nhóm 3)
Đọc mục I.1 SGK, q/s hình 38.1 và
các tranh minh họa hoàn thành PHT sau:
Tại sao gà trống sau khi cắt bỏ tinh hoàn thì có mào nhỏ, không có cựa, không gáy và không có động tác đạp mái?
2. Ứng dụng vai trò của các hoocmôn trên trong thực tiễn y học và chăn nuôi?
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I . Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV có xương sống
*Ơstrôgen
*Testostêôn
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV có xương sống
*Ơstrôgen
*Testostêôn
Buồng trứng
Tinh hoàn
Con cái mồi chài con đực bằng dáng vẻ, cử chỉ, điệu bộ, hành vi
Bản năng sinh dục của động vật
Hươu có sừng
Công đực khoe bộ lông đuôi và điệu múa đẹp để “quyến rũ” công cái
Đặc điểm SD phụ thứ cấp
PHIẾU HỌC TẬP (nhóm 4)
Đọc mục I.2 SGK, q/s hình 38.3 và
các tranh minh họa hoàn thành PHT sau:
Giải thích nguyên nhân lột xác ở sâu bướm và nguyên nhân sâu bướm biến thành nhộng và nhộng thành bướm?
Ứng dụng hiểu biết về các ảnh hưởng của các hoocmôn này trong thực tiễn nông nghiệp?
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV có xương sống
3.2. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV không x/sống
*Ec đi xơn
*Juvenin
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV có xương sống
3.2. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV không x/sống
*Eđixơn *Juvenin
Biến thái hoàn toàn ở sâu bướm
Biến thái không hoàn toàn ở châu chấu
Sơ đồ ảnh hưởng của hoocmôn Ecđixơn và juvenin đến biến thái của sâu bướm
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST - PT của ĐV có xương sống
3.2. Các hooc môn ảnh hưởng đến ST-PT của ĐV không x/sống.
Thảo luận nhóm 5 phút?
Nhóm 1: Hoocmôn sinh trưởng (HGH)
Nhóm 2: Hoocmôn tirôxin
Nhóm 3: Hoocmôn sinh dục cái và đực (ơstrôgen và
prôgestêrôn)
Nhóm 4:Thảo luận ảnh hưởng của các hoocmôn ecđixơn và juvenin
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT của động vật
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV có xương sống
*Ostrôgen
*Testostêrôn
Muốn chữa bệnh lùn bẩm sinh do thiếu hoocmôn sinh trưởng:
Tiêm hoocmôn ở giai đoạn đang lớn mới có tác dụng vì bình thường ở giai đoạn này hoocmôn được tiết ra nhiều sau đó giảm dần và ngừng tiết.
Trước đây người ta phải chiết hoocmôn này từ tử thi người chết ( 5000 tử thi mới đủ chữa cho 1 người)
- Hiện nay người ta đã cấy gen tổng hợp hoocmôn sinh trưởng ở người vào vi khuẩn Ecôli và xản suất bằng công nghệ gen. Vì vậy nhiều bệnh nhân có cơ hội được chữa bệnh.
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT . ĐV
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST - PT của ĐV có xương sống
*Hoocmôn sinh trưởng (HGH)
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT của động vật
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV có xương sống
- Xương dài và to
- Cơ thể lớn lên
- Bệnh
khổng lồ
- To đầu các chi
Bệnh lùn bẩm sinh
Tuyến yên
Tuyến giáp
- Kích thích chuyển hóa, sinh trưởng, phát triển
- Biến thái ở ếch
- Bệnh Bazơđô
ở người lớn
- Trẻ em lớn nhanh
Bệnh đần độn kèm với bướu cổ ở trẻ em
- Bướu cổ
- Ếch không biến thái
Buồng trứng
- Gây
dậy thì
ở nữ
- Dậy thì sớm
- Không
dạy thì,
- Nữ hóa ở nam
Tinh hoàn
- Gây
dậy thì
ở nam
- Dậy thì sớm
- Không
dậy thì,
- Nam hóa ở nữ
Bi 38.Các nhân tố . đến ST-PT của động vật
I. Nhân tố bên trong
1. Di truyền
2. Giới tính
3. Hooc môn
3.1. Các hoocmôn a/h đến ST-PT của ĐV có xương sống
- Xương dài và to
- Cơ thể lớn lên
Bệnh
khổng lồ
Bệnh lùn bẩm sinh
Tuyến yên
Tuyến giáp
Kích thích chuyển hóa, sinh trưởng, phát triển
Bệnh
Bazơđô:
bướu cổ + mắt lồi + tay run và gầy
Bệnh Đần độn kèm với bướu cổ
Buồng trứng
Gây
dậy thì
ở nữ
Dậy thì sớm
Không
dạy thì,
Nữ hóa ở nam
Tinh hoàn
Gây
dậy thì
ở nam
Dậy thì sớm
Không
dậy thì,
Nam hóa ở nữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)