Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
Chia sẻ bởi Đoàn Phan Hùng |
Ngày 09/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 38
1,6 kg
4,5 kg
Nêu rõ sự sai khác giữa sinh trưởng và phát triển của 2 giống gà trên? Nguyên nhân của sự sai khác đó ?
Ngoài yếu tố di truyền, sự sinh trưởng và phát triển của động vật còn phụ thuộc vào những nhân tố nào nữa?
Bài 38
Các nhân tố ảnh hưởng
Nhân tố bên trong
Nhân tố bên ngoài
Nhân tố di truyền
Giới tính
Hoóc môn
Các nhân tố vô sinh ( ánh sáng, nhiệt độ…)
Các nhân tố hữu sinh ( thức ăn, sinh vật khác …)
I/ Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:
1. Nhân tố di truyền
- Nhân tố di truyền quyết định sự sinh trưởng và phát triển của mỗi loài động vật
Muốn nuôi gà Ri có trọng lượng 5kg thì có thực hiện được không? Tại sao?
I/ Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:
1. Nhân tố di truyền
- Nhân tố di truyền quyết định sự sinh trưởng và phát triển của mỗi loài động vật
Lấy ví dụ để chứng minh nhân tố di truyền quyết định sự sinh trưởng và phát triển của mỗi loài động vật?
* Ví dụ:
I/ Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:
2.Yếu tố giới tính:
*Ví dụ:
Giới tính có ảnh hưởng tới như thế nào tới sự ST và PT của động vật?
I/ Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:
2.Yếu tố giới tính:
- Tuỳ loài mà giới đực và cái có tốc độ lớn và giới hạn lớn khác nhau
- Ví dụ: mối chúa dài và nặng hơn mối thợ
Tại sao vẫn có những người khổng lồ cao gần 3m?
Sự sinh trưởng và phát triển còn phụ thuộc vào hoocmôn
3. Các hoocmôn sinh trưởng và phát triển
a.Hoocmôn sinh trưởng:
Hãy giải thích vì sao ở giai đoạn trẻ em, nếu thừa GH sẽ dẫn đến bệnh khổng lồ (trong đó khi thiếu GH lại gây ra bệnh lùn). Nếu muốn chữa bệnh lùn thì cần tiêm GH ở giai đoạn nào? Tại sao?
Tại sao trong thức ăn và nước uống thiếu iốt thì trẻ em sẽ chậm lớn ( hoặc ngừng lớn), chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp?
Iốt là thành phần cấu tạo nên tirôxin. Thiếu iốt thiếu tirôxin
Sự sinh trưởng ở động vật được điều hoà bởi hoocmôn sinh trưởng (GH) và hoocmôn tirôxin.
a.Hoocmôn sinh trưởng:
b.Hoocmôn điều hoà sự phát triển
* Điều hòa sự biến thái
Hoocmôn juvenin, ecđixơn lột xác của sâu bọ
b.Hoocmôn điều hoà sự phát triển
* Điều hòa sự biến thái
Biến thái ở ếch nhái được điều hòa bởi hoocmôn nào?
Tirôxin : biến đổi nòng nọc ếch
* Điều hòa sự biến thái
Sự phát triển biến thái được điều hòa bởi hoocmôn biến thái và lột xác ecđixơn và juvenin ( sâu bọ), hoocmôn tirôxin ( ếch nhái).
* Điều hòa sự tạo thành các tính trạng sinh dục thứ sinh
Thế nào là tính trạng sinh dục thứ sinh? Cho ví dụ?
* Điều hòa sự tạo thành các tính trạng sinh dục thứ sinh
Hươu cái
Hươu đực
* Điều hòa sự tạo thành các tính trạng sinh dục thứ sinh
Tại sao gà trống con sau khi cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình thường: mào nhỏ, không có cựa, không biết gáy và mất bản năng sinh dục?
* Điều hòa sự tạo thành các tính trạng sinh dục thứ sinh
Các tính trạng sinh dục thứ sinh được điều hòa bởi hoocmôn nào?
* Điều hòa chu kì kinh nguyệt
Tuổi dậy thì có những đặc điểm gì và do tác động của những hoocmôn nào?
Hãy quan sát hình 38.2 và cho nhận xét về:
- Độ dài của chu kì kinh nguyệt, thời gian rụng trứng,
- Thay đổi trong buồng trứng và dạ con,
- Thời gian có kinh?
* Điều hòa chu kì kinh nguyệt
Tuổi dậy thì có những đặc điểm gì và do tác động của những hoocmôn nào?
Hãy quan sát hình 38.2 và cho nhận xét về:
- Độ dài của chu kì kinh nguyệt, thời gian rụng trứng,
- Thay đổi trong buồng trứng và dạ con,
- Thời gian có kinh?
* Điều hòa chu kì kinh nguyệt
Chu kì động dục ở động vật, chu kì kinh nguyệt ở người được điều hoà bởi nhiều loại hoocmôn như FSH, LH, ơstrôgen, prôgestêron, HCG. Chúng phối hợp tác động theo mối liên hệ ngược, bảo đảm cho chu kì kinh nguyệt cũng như chức năng sinh sản diễn ra bình thường.
Ghép các ý ở cột 1 và cột 2 và ghi kết quả vào cột 3 .
Cột 1
Cột 2
Cột 3
3. Hoocmôn sinh dục testostêron và ơstrôgen
C.Do tuyến giáp tiết ra. Kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể
4. Hoocmôn sinh dục testostêron
D. Do tuyến yên tiết ra. Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước tế bào. Kích thích xương phát triển
1. D
2. C
3. A
4. B
Hướng dẫn về nhà
Soạn bài 39 “Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật” tiếp theo
Trả lời các câu hỏi sgk trang 152
1,6 kg
4,5 kg
Nêu rõ sự sai khác giữa sinh trưởng và phát triển của 2 giống gà trên? Nguyên nhân của sự sai khác đó ?
Ngoài yếu tố di truyền, sự sinh trưởng và phát triển của động vật còn phụ thuộc vào những nhân tố nào nữa?
Bài 38
Các nhân tố ảnh hưởng
Nhân tố bên trong
Nhân tố bên ngoài
Nhân tố di truyền
Giới tính
Hoóc môn
Các nhân tố vô sinh ( ánh sáng, nhiệt độ…)
Các nhân tố hữu sinh ( thức ăn, sinh vật khác …)
I/ Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:
1. Nhân tố di truyền
- Nhân tố di truyền quyết định sự sinh trưởng và phát triển của mỗi loài động vật
Muốn nuôi gà Ri có trọng lượng 5kg thì có thực hiện được không? Tại sao?
I/ Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:
1. Nhân tố di truyền
- Nhân tố di truyền quyết định sự sinh trưởng và phát triển của mỗi loài động vật
Lấy ví dụ để chứng minh nhân tố di truyền quyết định sự sinh trưởng và phát triển của mỗi loài động vật?
* Ví dụ:
I/ Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:
2.Yếu tố giới tính:
*Ví dụ:
Giới tính có ảnh hưởng tới như thế nào tới sự ST và PT của động vật?
I/ Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:
2.Yếu tố giới tính:
- Tuỳ loài mà giới đực và cái có tốc độ lớn và giới hạn lớn khác nhau
- Ví dụ: mối chúa dài và nặng hơn mối thợ
Tại sao vẫn có những người khổng lồ cao gần 3m?
Sự sinh trưởng và phát triển còn phụ thuộc vào hoocmôn
3. Các hoocmôn sinh trưởng và phát triển
a.Hoocmôn sinh trưởng:
Hãy giải thích vì sao ở giai đoạn trẻ em, nếu thừa GH sẽ dẫn đến bệnh khổng lồ (trong đó khi thiếu GH lại gây ra bệnh lùn). Nếu muốn chữa bệnh lùn thì cần tiêm GH ở giai đoạn nào? Tại sao?
Tại sao trong thức ăn và nước uống thiếu iốt thì trẻ em sẽ chậm lớn ( hoặc ngừng lớn), chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp?
Iốt là thành phần cấu tạo nên tirôxin. Thiếu iốt thiếu tirôxin
Sự sinh trưởng ở động vật được điều hoà bởi hoocmôn sinh trưởng (GH) và hoocmôn tirôxin.
a.Hoocmôn sinh trưởng:
b.Hoocmôn điều hoà sự phát triển
* Điều hòa sự biến thái
Hoocmôn juvenin, ecđixơn lột xác của sâu bọ
b.Hoocmôn điều hoà sự phát triển
* Điều hòa sự biến thái
Biến thái ở ếch nhái được điều hòa bởi hoocmôn nào?
Tirôxin : biến đổi nòng nọc ếch
* Điều hòa sự biến thái
Sự phát triển biến thái được điều hòa bởi hoocmôn biến thái và lột xác ecđixơn và juvenin ( sâu bọ), hoocmôn tirôxin ( ếch nhái).
* Điều hòa sự tạo thành các tính trạng sinh dục thứ sinh
Thế nào là tính trạng sinh dục thứ sinh? Cho ví dụ?
* Điều hòa sự tạo thành các tính trạng sinh dục thứ sinh
Hươu cái
Hươu đực
* Điều hòa sự tạo thành các tính trạng sinh dục thứ sinh
Tại sao gà trống con sau khi cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình thường: mào nhỏ, không có cựa, không biết gáy và mất bản năng sinh dục?
* Điều hòa sự tạo thành các tính trạng sinh dục thứ sinh
Các tính trạng sinh dục thứ sinh được điều hòa bởi hoocmôn nào?
* Điều hòa chu kì kinh nguyệt
Tuổi dậy thì có những đặc điểm gì và do tác động của những hoocmôn nào?
Hãy quan sát hình 38.2 và cho nhận xét về:
- Độ dài của chu kì kinh nguyệt, thời gian rụng trứng,
- Thay đổi trong buồng trứng và dạ con,
- Thời gian có kinh?
* Điều hòa chu kì kinh nguyệt
Tuổi dậy thì có những đặc điểm gì và do tác động của những hoocmôn nào?
Hãy quan sát hình 38.2 và cho nhận xét về:
- Độ dài của chu kì kinh nguyệt, thời gian rụng trứng,
- Thay đổi trong buồng trứng và dạ con,
- Thời gian có kinh?
* Điều hòa chu kì kinh nguyệt
Chu kì động dục ở động vật, chu kì kinh nguyệt ở người được điều hoà bởi nhiều loại hoocmôn như FSH, LH, ơstrôgen, prôgestêron, HCG. Chúng phối hợp tác động theo mối liên hệ ngược, bảo đảm cho chu kì kinh nguyệt cũng như chức năng sinh sản diễn ra bình thường.
Ghép các ý ở cột 1 và cột 2 và ghi kết quả vào cột 3 .
Cột 1
Cột 2
Cột 3
3. Hoocmôn sinh dục testostêron và ơstrôgen
C.Do tuyến giáp tiết ra. Kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể
4. Hoocmôn sinh dục testostêron
D. Do tuyến yên tiết ra. Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước tế bào. Kích thích xương phát triển
1. D
2. C
3. A
4. B
Hướng dẫn về nhà
Soạn bài 39 “Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật” tiếp theo
Trả lời các câu hỏi sgk trang 152
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Phan Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)