Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
Chia sẻ bởi P Huy Quang |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Các nhân tố ảnh hưởng
Nhân tố bên trong
Nhân tố bên ngoài
Nhân tố di truyền
Giới tính
Hoóc môn
Các nhân tố vô sinh ( ánh sáng, nhiệt độ…)
Các nhân tố hữu sinh ( thức ăn, sinh vật khác …)
I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG
1. YẾU TỐ DI TRUYỀN
Cá voi: 150 tấn, 33 m
Cá chép: 1,5kg, 20cm
Ếch hoa: 0,8kg, 13 cm
Rùa (vài trăm năm)
ĐVNS (vài giờ)
Mỗi loài có đặc điểm sinh trưởng phát triển, tốc độ lớn, khối lượng, kích thước, tuổi thọ khác nhau.
Tốc độ sinh trưởng của nam và nữ khác nhau
2. GIỚI TÍNH
Kẹp kìm
Ong
Bọ ngựa
Trong cùng loài tốc độ sinh trưởng của con đực và con cái là có thể khác nhau.
- Ở người, con trai và con gái có tốc độ sinh trưởng không giống nhau.
3. CÁC HOOCMÔN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN.
HOOCMÔN SINH TRƯỞNG
VÀ PHÁT TRIỂN
HOOCMÔN ĐIỀU
HÒA SINH TRƯỞNG
HOOCMÔN ĐIỀU
HÒA PHÁT TRIỂN
a) Hoocmôn điều hòa sinh trưởng
3. CÁC HOOCMÔN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN.
HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
Slide 10
- Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp protein
- Kích thích phát triển xương
Thuỳ trước tuyến yên
Slide 12
Bao Xishun (2,36m))
Robert Wadlow (cao 2,72 mét)
He PingPing 19 tuổi, chỉ cao 73cm
Jyoti Amge được mệnh danh là thiếu nữ nhỏ nhất TG theo sách kỉ lục của Ấn Độ. 15 tuổi nhưng chỉ cao 58cm
BỆNH TO ĐẦU XƯƠNG CHI
- Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp protein
- Kích thích phát triển xương
Thuỳ trước tuyến yên
- Thừa GH ở trẻ em gây bệnh khổng lồ
- Thừa GH ở người lớn gây bệnh to đầu xương chi
- Thiếu GH ở trẻ em gây bệnh lùn
Slide 19
Công thức cấu tạo của Tirôxin
Kích thích chuyển hóa ở tế bào và kích thích quá trình sinh trưởng & phát triển bình thường của cơ thể
- Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp protein
- Kích thích phát triển xương
Thuỳ trước tuyến yên
- Thừa GH ở trẻ em gây bệnh khổng lồ
- Thừa GH ở người lớn gây bệnh to đầu xương chi
- Thiếu GH ở trẻ em gây bệnh lùn
Tuyến giáp
Silde 22
Đần độn
Bướu cổ
Bệnh bướu basedow
Chậm lớn, bộ phận sinh dục kém phát triển
Bướu cổ
Bệnh niêm thủng
Kích thích chuyển hóa ở tế bào và kích thích quá trình sinh trưởng & phát triển bình thường của cơ thể
- Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp protein
- Kích thích phát triển xương
Thuỳ trước tuyến yên
- Thừa GH ở trẻ em gây bệnh khổng lồ
- Thừa GH ở người lớn gây bệnh to đầu xương chi
- Thiếu GH ở trẻ em gây bệnh lùn
Tuyến giáp
- Ở trẻ em: Gây đần độn, chậm lớn, sự phát triển sinh dục bị ngừng trệ…
- Ở người lớn: niêm thủng, bướu cổ, basedow…
b) Hoocmôn điều hòa sự phát triển
Tiết ra từ tuyến ngực
Kích thích sâu biến thành nhộng và thành bướm
Slide 28
Tiết ra từ tuyến ngực
Kích thích sâu biến thành nhộng và thành bướm
Do thể Allta sản xuất
Ức chế biến sâu non thành nhộng và bướm.
Ở con cái, do buồng trứng tiết ra.
- Kích tích ST - PT giai đoạn dậy thì (Động dục ).
- Tăng phát triển xương.
- Kích thích phân hoá TB -> Đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp ở nữ ( Con cái ).
Ở con đực, do tinh hoàn tiết ra
- Kích thích ST - PT mạnh ở giai đoạn tuổi dậy thì ở nam ( Con đực ).
- Tăng mạnh tổng hợp Pr, PT mạnh cơ.
Tuổi dậy thì có do tác động của những hoocmôn nào và có những đặc điểm gì?
Chu kì động dục ở động vật, chu kì kinh nguyệt ở người được điều hoà bởi nhiều loại hoocmôn như FSH, LH, ơstrôgen, prôgestêron, HCG. Chúng phối hợp tác động theo mối liên hệ ngược, bảo đảm cho chu kì kinh nguyệt cũng như chức năng sinh sản diễn ra bình thường.
Mối quan hệ giữa FSH, LH, Prôgestrôn, Ostrôgen đối với những biến đổi trong buồng trứng và niêm mạc tử cung?
Ostrogen
Prôgestêron
FSH
LH
Niêm mạc dạ con dày lên
chuẩn bị cho sự làm tổ
của phôi trong
dạ con
Tuyến yên
Trứng đựợc
thụ tinh
Phôi làm
tổ, nhau
thai hình
thành tiết
HCG duy
trì thể vàng
Niêm mạc
dạ con
bong ra
Trứng không
thụ tinh
Thể vàng
tiêu biến
Kinh nguyệt
Giảm tiết
Prôgestêrôn
c) Điều hoà chu kì kinh nguyệt
ức chế tiết FSH, LH
CỦNG CỐ BÀI MỚI
Ở giai đoạn trẻ em, nếu tuyến yên sản xuất ra quá nhiều hoocmon sinh trưởng sẽ :
A. Trở thành người khổng lồ
B. Chậm lớn hoặc ngừng lớn
C. Trở thành người nhỏ bé
D. Sinh trưởng và phát triển bình thường
CỦNG CỐ BÀI MỚI
Các hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở côn trùng :
A. Juvernin, Tirôxin, Hoocmôn sinh trưởng
B. Oestrogen, Ecdison, Tiroxin
C. Juvernin, Oestrogen
D. Juvernin, Ecdison
HẾT
Các nhân tố ảnh hưởng
Nhân tố bên trong
Nhân tố bên ngoài
Nhân tố di truyền
Giới tính
Hoóc môn
Các nhân tố vô sinh ( ánh sáng, nhiệt độ…)
Các nhân tố hữu sinh ( thức ăn, sinh vật khác …)
I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG
1. YẾU TỐ DI TRUYỀN
Cá voi: 150 tấn, 33 m
Cá chép: 1,5kg, 20cm
Ếch hoa: 0,8kg, 13 cm
Rùa (vài trăm năm)
ĐVNS (vài giờ)
Mỗi loài có đặc điểm sinh trưởng phát triển, tốc độ lớn, khối lượng, kích thước, tuổi thọ khác nhau.
Tốc độ sinh trưởng của nam và nữ khác nhau
2. GIỚI TÍNH
Kẹp kìm
Ong
Bọ ngựa
Trong cùng loài tốc độ sinh trưởng của con đực và con cái là có thể khác nhau.
- Ở người, con trai và con gái có tốc độ sinh trưởng không giống nhau.
3. CÁC HOOCMÔN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN.
HOOCMÔN SINH TRƯỞNG
VÀ PHÁT TRIỂN
HOOCMÔN ĐIỀU
HÒA SINH TRƯỞNG
HOOCMÔN ĐIỀU
HÒA PHÁT TRIỂN
a) Hoocmôn điều hòa sinh trưởng
3. CÁC HOOCMÔN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN.
HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
Slide 10
- Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp protein
- Kích thích phát triển xương
Thuỳ trước tuyến yên
Slide 12
Bao Xishun (2,36m))
Robert Wadlow (cao 2,72 mét)
He PingPing 19 tuổi, chỉ cao 73cm
Jyoti Amge được mệnh danh là thiếu nữ nhỏ nhất TG theo sách kỉ lục của Ấn Độ. 15 tuổi nhưng chỉ cao 58cm
BỆNH TO ĐẦU XƯƠNG CHI
- Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp protein
- Kích thích phát triển xương
Thuỳ trước tuyến yên
- Thừa GH ở trẻ em gây bệnh khổng lồ
- Thừa GH ở người lớn gây bệnh to đầu xương chi
- Thiếu GH ở trẻ em gây bệnh lùn
Slide 19
Công thức cấu tạo của Tirôxin
Kích thích chuyển hóa ở tế bào và kích thích quá trình sinh trưởng & phát triển bình thường của cơ thể
- Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp protein
- Kích thích phát triển xương
Thuỳ trước tuyến yên
- Thừa GH ở trẻ em gây bệnh khổng lồ
- Thừa GH ở người lớn gây bệnh to đầu xương chi
- Thiếu GH ở trẻ em gây bệnh lùn
Tuyến giáp
Silde 22
Đần độn
Bướu cổ
Bệnh bướu basedow
Chậm lớn, bộ phận sinh dục kém phát triển
Bướu cổ
Bệnh niêm thủng
Kích thích chuyển hóa ở tế bào và kích thích quá trình sinh trưởng & phát triển bình thường của cơ thể
- Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp protein
- Kích thích phát triển xương
Thuỳ trước tuyến yên
- Thừa GH ở trẻ em gây bệnh khổng lồ
- Thừa GH ở người lớn gây bệnh to đầu xương chi
- Thiếu GH ở trẻ em gây bệnh lùn
Tuyến giáp
- Ở trẻ em: Gây đần độn, chậm lớn, sự phát triển sinh dục bị ngừng trệ…
- Ở người lớn: niêm thủng, bướu cổ, basedow…
b) Hoocmôn điều hòa sự phát triển
Tiết ra từ tuyến ngực
Kích thích sâu biến thành nhộng và thành bướm
Slide 28
Tiết ra từ tuyến ngực
Kích thích sâu biến thành nhộng và thành bướm
Do thể Allta sản xuất
Ức chế biến sâu non thành nhộng và bướm.
Ở con cái, do buồng trứng tiết ra.
- Kích tích ST - PT giai đoạn dậy thì (Động dục ).
- Tăng phát triển xương.
- Kích thích phân hoá TB -> Đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp ở nữ ( Con cái ).
Ở con đực, do tinh hoàn tiết ra
- Kích thích ST - PT mạnh ở giai đoạn tuổi dậy thì ở nam ( Con đực ).
- Tăng mạnh tổng hợp Pr, PT mạnh cơ.
Tuổi dậy thì có do tác động của những hoocmôn nào và có những đặc điểm gì?
Chu kì động dục ở động vật, chu kì kinh nguyệt ở người được điều hoà bởi nhiều loại hoocmôn như FSH, LH, ơstrôgen, prôgestêron, HCG. Chúng phối hợp tác động theo mối liên hệ ngược, bảo đảm cho chu kì kinh nguyệt cũng như chức năng sinh sản diễn ra bình thường.
Mối quan hệ giữa FSH, LH, Prôgestrôn, Ostrôgen đối với những biến đổi trong buồng trứng và niêm mạc tử cung?
Ostrogen
Prôgestêron
FSH
LH
Niêm mạc dạ con dày lên
chuẩn bị cho sự làm tổ
của phôi trong
dạ con
Tuyến yên
Trứng đựợc
thụ tinh
Phôi làm
tổ, nhau
thai hình
thành tiết
HCG duy
trì thể vàng
Niêm mạc
dạ con
bong ra
Trứng không
thụ tinh
Thể vàng
tiêu biến
Kinh nguyệt
Giảm tiết
Prôgestêrôn
c) Điều hoà chu kì kinh nguyệt
ức chế tiết FSH, LH
CỦNG CỐ BÀI MỚI
Ở giai đoạn trẻ em, nếu tuyến yên sản xuất ra quá nhiều hoocmon sinh trưởng sẽ :
A. Trở thành người khổng lồ
B. Chậm lớn hoặc ngừng lớn
C. Trở thành người nhỏ bé
D. Sinh trưởng và phát triển bình thường
CỦNG CỐ BÀI MỚI
Các hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở côn trùng :
A. Juvernin, Tirôxin, Hoocmôn sinh trưởng
B. Oestrogen, Ecdison, Tiroxin
C. Juvernin, Oestrogen
D. Juvernin, Ecdison
HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: P Huy Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)