Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Châu | Ngày 09/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Sắp xếp các loại động vật sau theo nhóm phát triển: Gà, lợn, bồ câu, ếch, tằm, ruồi, dế, gián, cào cào ?
Gà, lợn, bồ câu

gián, dế, cào cào
tằm, ếch, ruồi

SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào?
DI TRUYỀN
GIỚI TÍNH
HOOCMÔN
THỨC ĂN
KHÍ HẬU
Nhân tố bên trong
Nhân tố bên ngoài
I - NHÂN TỐ BÊN TRONG:
- Về : tuổi thọ
Hãy so sánh kích thước và khối lượng của các động vật giới đực và giới cái cùng loài?
Ếch
Mối
Quan sát các hình vẽ sau và cho biết các loại hooc mon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật ?
Hoocmon
Hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật
Có xương sống
không xương sống
Hoocmon
sinh trưởng
Tirôxin
Ơstrôgen
Testosteron
Ecđixơn
Juvenin
1. Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống
Biểu hiện
thừa GH
thiếu GH
NHÓM 1 : HOOCMON SINH TRƯỞNG ( GH )
NHÓM 2 : HOOCMON TIRÔXIN
BUỒNG TRỨNG
HƯƠU CÁI
SƯ TỬ CÁI
NHÓM 3 : HOOCMON ƠSTROGEN
NHÓM 4 : HOOCMON TESTOSTERON
TINH HOÀN
HƯƠU ĐỰC
SƯ TỬ ĐỰC
2. Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống
NHÓM 5 : HOOCMON ECĐIXƠN

NHÓM 6 : HOOCMON JUVENIN



1. Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống
Biểu hiện
thừa GH
thiếu GH
NHÓM 1 : HOOCMON SINH TRƯỞNG ( GH )
NHÓM 2 : HOOCMON TIRÔXIN
BUỒNG TRỨNG
HƯƠU CÁI
SƯ TỬ CÁI
NHÓM 3 : HOOCMON ƠSTROGEN
NHÓM 4 : HOOCMON TESTOSTERON
TINH HOÀN
HƯƠU ĐỰC
SƯ TỬ ĐỰC
2. Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống
NHÓM 5 : HOOCMON ECĐIXƠN

NHÓM 6 : HOOCMON JUVENIN




Để chữa bệnh lùn cần tiêm GH ở giai đoạn nào ?
LIÊN HỆ THỰC TẾ

Tại sao trong thức ăn và nước uống thiếu iốt thì trẻ em sẽ chậm lớn ( hoặc ngừng lớn ), chịu lạnh kém , não ít nếp nhăn , trí tuệ thấp ?

Tại sao gà trống con sau khi bị cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình thường : mào nhỏ, không có cựa , không biết gáy và mất bản năng sinh dục….?
Theo hướng nuôi lấy thịt, nếu em nuôi gà Ri và gà Hồ đạt khối lượng 1,5 kg nên nuôi tiếp gà nào , nên xuất chuồng gà nào ? Tại Sao ?

1,5 kg
3 kg
 Sự sinh trưởng - phát triển ở động vật được điều hoà bởi hoocmôn sinh trưởng (GH), hoocmôn tirôxin, Ơstrogen, Testosteron
 Sự phát triển biến thái được điều hòa bởi hoocmôn biến thái và lột xác ecđixơn và juvenin (sâu bọ), hoocmôn tirôxin (ếch nhái).
Nắm vững phần ghi nhớ SGK
Làm các bài tập SGK và sách bài tập
Chuẩn bị bài mới : Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật( Tiếp)
Testosteron
Ơstrogen
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau
1- Sự biến thái của sâu bọ được điều hoà bởi những hoocmôn nào?
A- tirôxin
B- ơstrôgen
C- testostêrôn
D- ecđixơn và juvenin
2- Ở nữ, hoocmôn nào kích thích sự phân hoá tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp?
A- tirôxin
B- ơstrôgen
C- testostêrôn
D- ecđixơn và juvenin
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau
3- Tác dụng của hoocmôn tirôxin?
A- gây lột xác ở sâu, bướm
B- kích thích sự phát triển xương
C- ức chế quá trình biến đổi nhộng thành bướm
D- gây biến thái nòng nọc thành ếch
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau
4- Hậu quả của việc thiếu Iôt ở động vật non?
A- sự phát triển trí tuệ kém
B- chậm lớn hoặc ngừng lớn
C- chịu lạnh kém
D- cả a, b và c
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)