Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thiên An |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Kính chào Quý thầy cô và các em
KIỂM TRA BÀI CŨ
Sơ đồ phát triển ở châu chấu
Sơ đồ phát triển ở gà
Sơ đồ phát triển ở bọ cánh cứng
Sơ đồ phát triển ở muỗi
trứng
sâu
nhộng
Sơ đồ phát triển qua biến thái không hoàn toàn ở châu chấu
Sơ đồ phát triển qua biến thái hoàn toàn ở muỗi
Sơ đồ phát triển không qua biến thái ở gà
Sơ đồ phát triển qua biến thái hoàn toàn ở bọ cánh cứng
bọ trưởng thành
Tiết 40: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I - NHÂN TỐ BÊN TRONG
II - NHÂN TỐ BÊN NGOÀI
III - MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐIỀU KHIỂN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI
Tiết 40: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I - NHÂN TỐ BÊN TRONG
1. Nhân tố di truyền:
Là nhân tố trước tiên quyết định sinh trưởng và phát triển của mỗi loài, mỗi cá thể động vật.
Các nhân tố bên trong và bên ngoài khác tác động đến sinh trưởng và phát triển thông qua nhân tố di truyền
Tiết 40: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I - NHÂN TỐ BÊN TRONG
1. Nhân tố di truyền:
2. Nhân tố hoocmôn:
a. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống:
Hoocmôn sinh trưởng (GH)
Tirôxin
Ơstrôgen
Testostêron
Hoocmôn sinh dục
a. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống:
- Thiếu:
+ Ở trẻ: chậm lớn, chịu lạnh kém, trí tuệ thấp.
+ Gây bệnh bướu cổ
- Thừa: gây bệnh bướu bazơđô
- Gây biến thái từ nòng nọc thành ếch
Tuyến giáp
- Kích thích phân chia tế bào
- Tăng kích thước tế bào qua tổng hợp prôtêin
- Kích thích phát triển xương
- Kích thích chuyển hóa tế bào
- Kích thích sinh trưởng , phát triển bình thường của cơ thể
- Thừa ở giai đoạn trẻ em người khổng lồ
- Thiếu ở giai đọan trẻ em người bé nhỏ
Hoocmôn sinh trưởng (GH)
(Có thành phần Iôt)
Tirôxin
Tuyến yên
Buồng trứng
Tinh hoàn
Testostêrôn (ở con đực)
- Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì nhờ:
+ Tăng phát triển xương
+ Kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp
- Riêng testosterôn còn làm tăng mạnh tổng hợp prôtêin, phát triển mạnh cơ bắp
Nếu cắt buồng trứng (tinh hoàn) của con cái (con đực) các tính trạng sinh dục biểu hiện không bình thường và mất bản năng sinh dục.
Ơstrôgen (ở con cái)
a. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống:
Hoocmôn sinh dục
Tiết 40: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
b. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống:
Hai hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của côn trùng là ecdixơn và juvenin:
Ecdixơn
Juvenin
- Gây lột xác ở sâu bướm
- Phối hợp với ecdixơn gây lột xác ở sâu bướm
I - NHÂN TỐ BÊN TRONG
1. Nhân tố di truyền:
a. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống:
2. Nhân tố hoocmôn:
- Kích thích: sâu nhộng bướm
- Ức chế: sâu nhộng bướm
CỦNG CỐ
Câu 1: Người lùn là do:
a. Thiếu juvenin
b. Thiếu tiroxin
c. Thiếu GH
d. Thiếu ecđixơn
c
CỦNG CỐ
Câu 2: Sự biến thái ở sâu bọ được điều hòa bởi:
a. Ostrogen và testosteron.
b. Ecdixon và juvenin
c. GH và tirôxin
d. Progesteron và LH
b
CỦNG CỐ
Câu 3: Nối các ý cho đúng ?
Hoocmôn sinh trưởng (GH)
Tirôxin
-Kích thích chuyển hóa tế bào
-Kích thích sinh trưởng , phát triển bình thường của cơ thể
-Kích thích sinh trưởng, phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì nhờ:
+ Tăng phát triển xương
+ Kích thích phân hóa tế bào hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp
-Kích thích phân chia tế bào
-Tăng kích thước tế bào qua tổng hợp prôtêin
-Kích thích phát triển xương
Ơstrôgen
Testostêron
Tác dụng
Tên hoocmôn
Prôgestêron và LH
DẶN DÒ
- Học bài
- Trả lời các câu hỏi 1, 2 và 3 sgk/trang 154
- Chuẩn bị bài: các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tt)
Xin chân thành cảm ơn
thầy cô và các em!
Tiroxin
Ơstrogen
Testosteron
Hoocmon
sinh trưởng
Hậu quả tác động của hoocmon sinh trưởng
Người bình thường, người khổng lồ, người bé nhỏ
Bệnh to đầu xương chi
Bướu cổ
CTCT của tiroxin
Bệnh bướu cổ basedow
+ Đủ tiroxin : nòng nọc ếch
+ Thiếu tiroxin : nòng nọc tăng về khối lượng mà không biến thái
+ Thừa tiroxin : nòng nọc ếch bé xíu
Sơ đồ ảnh hưởng của hoocmôn đến biến thái ở bướm
Giống lợn Ỉ
Giống lợn Đại bạch
Tiroxin
Ơstrogen
Testosteron
Hoocmon
sinh trưởng
Những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì
Bắt đầu hành kinh
Xuất tinh lần đầu
KIỂM TRA BÀI CŨ
Sơ đồ phát triển ở châu chấu
Sơ đồ phát triển ở gà
Sơ đồ phát triển ở bọ cánh cứng
Sơ đồ phát triển ở muỗi
trứng
sâu
nhộng
Sơ đồ phát triển qua biến thái không hoàn toàn ở châu chấu
Sơ đồ phát triển qua biến thái hoàn toàn ở muỗi
Sơ đồ phát triển không qua biến thái ở gà
Sơ đồ phát triển qua biến thái hoàn toàn ở bọ cánh cứng
bọ trưởng thành
Tiết 40: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I - NHÂN TỐ BÊN TRONG
II - NHÂN TỐ BÊN NGOÀI
III - MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐIỀU KHIỂN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI
Tiết 40: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I - NHÂN TỐ BÊN TRONG
1. Nhân tố di truyền:
Là nhân tố trước tiên quyết định sinh trưởng và phát triển của mỗi loài, mỗi cá thể động vật.
Các nhân tố bên trong và bên ngoài khác tác động đến sinh trưởng và phát triển thông qua nhân tố di truyền
Tiết 40: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I - NHÂN TỐ BÊN TRONG
1. Nhân tố di truyền:
2. Nhân tố hoocmôn:
a. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống:
Hoocmôn sinh trưởng (GH)
Tirôxin
Ơstrôgen
Testostêron
Hoocmôn sinh dục
a. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống:
- Thiếu:
+ Ở trẻ: chậm lớn, chịu lạnh kém, trí tuệ thấp.
+ Gây bệnh bướu cổ
- Thừa: gây bệnh bướu bazơđô
- Gây biến thái từ nòng nọc thành ếch
Tuyến giáp
- Kích thích phân chia tế bào
- Tăng kích thước tế bào qua tổng hợp prôtêin
- Kích thích phát triển xương
- Kích thích chuyển hóa tế bào
- Kích thích sinh trưởng , phát triển bình thường của cơ thể
- Thừa ở giai đoạn trẻ em người khổng lồ
- Thiếu ở giai đọan trẻ em người bé nhỏ
Hoocmôn sinh trưởng (GH)
(Có thành phần Iôt)
Tirôxin
Tuyến yên
Buồng trứng
Tinh hoàn
Testostêrôn (ở con đực)
- Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì nhờ:
+ Tăng phát triển xương
+ Kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp
- Riêng testosterôn còn làm tăng mạnh tổng hợp prôtêin, phát triển mạnh cơ bắp
Nếu cắt buồng trứng (tinh hoàn) của con cái (con đực) các tính trạng sinh dục biểu hiện không bình thường và mất bản năng sinh dục.
Ơstrôgen (ở con cái)
a. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống:
Hoocmôn sinh dục
Tiết 40: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
b. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống:
Hai hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của côn trùng là ecdixơn và juvenin:
Ecdixơn
Juvenin
- Gây lột xác ở sâu bướm
- Phối hợp với ecdixơn gây lột xác ở sâu bướm
I - NHÂN TỐ BÊN TRONG
1. Nhân tố di truyền:
a. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống:
2. Nhân tố hoocmôn:
- Kích thích: sâu nhộng bướm
- Ức chế: sâu nhộng bướm
CỦNG CỐ
Câu 1: Người lùn là do:
a. Thiếu juvenin
b. Thiếu tiroxin
c. Thiếu GH
d. Thiếu ecđixơn
c
CỦNG CỐ
Câu 2: Sự biến thái ở sâu bọ được điều hòa bởi:
a. Ostrogen và testosteron.
b. Ecdixon và juvenin
c. GH và tirôxin
d. Progesteron và LH
b
CỦNG CỐ
Câu 3: Nối các ý cho đúng ?
Hoocmôn sinh trưởng (GH)
Tirôxin
-Kích thích chuyển hóa tế bào
-Kích thích sinh trưởng , phát triển bình thường của cơ thể
-Kích thích sinh trưởng, phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì nhờ:
+ Tăng phát triển xương
+ Kích thích phân hóa tế bào hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp
-Kích thích phân chia tế bào
-Tăng kích thước tế bào qua tổng hợp prôtêin
-Kích thích phát triển xương
Ơstrôgen
Testostêron
Tác dụng
Tên hoocmôn
Prôgestêron và LH
DẶN DÒ
- Học bài
- Trả lời các câu hỏi 1, 2 và 3 sgk/trang 154
- Chuẩn bị bài: các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tt)
Xin chân thành cảm ơn
thầy cô và các em!
Tiroxin
Ơstrogen
Testosteron
Hoocmon
sinh trưởng
Hậu quả tác động của hoocmon sinh trưởng
Người bình thường, người khổng lồ, người bé nhỏ
Bệnh to đầu xương chi
Bướu cổ
CTCT của tiroxin
Bệnh bướu cổ basedow
+ Đủ tiroxin : nòng nọc ếch
+ Thiếu tiroxin : nòng nọc tăng về khối lượng mà không biến thái
+ Thừa tiroxin : nòng nọc ếch bé xíu
Sơ đồ ảnh hưởng của hoocmôn đến biến thái ở bướm
Giống lợn Ỉ
Giống lợn Đại bạch
Tiroxin
Ơstrogen
Testosteron
Hoocmon
sinh trưởng
Những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì
Bắt đầu hành kinh
Xuất tinh lần đầu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thiên An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)