Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thúy Linh |
Ngày 09/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
I - ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG
1. Giới tính
2. Các hoocmôn sinh trưởng và phát triển
a. Hoocmôn điều hòa sinh trưởng
b. Hoocmôn điều hòa phát triển
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Bài 38:
I - ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG
Giới tính
Tốc độ sinh trưởng và phát triển ở con đực, con cái khác nhau
Vd: Mối chúa…, người….
2. Các hoocmôn sinh trưởng và phát triển
a. Hoocmôn điều hòa sinh trưởng
Hoocmôn sinh trưởng có những loại nào?
Cho biết nguồn gốc và tác dụng của hoocmôn sinh trưởng?
- Hoocmôn sinh trưởng (GH)
+ Nguồn gốc: được sinh ra từ thuỳ trước tuyến yên
+ Tác dụng: tăng cường quá trình tổng hợp prôtêin tăng quá trình sinh trưởng của tế bào.
Hiệu quả tăng trưởng tùy thuộc vào loại mô và giai đoạn phát triển. Chỉ có tác dụng kéo dài xương ở trẻ em.
Cho biết các bệnh do sự tác động của GH ở người?
Bệnh lùn: 0.7 1m
Bệnh khổng lồ: 2 3m
Bệnh to đầu xương chi
Cho biết nguồn gốc và tác dụng của hoocmôn Tirôxin?
Hoocmôn tirôxin
+ Nguồn gốc: sinh ra từ tuyến giáp
+ Tác dụng: tăng tốc độ chuyển hoá cơ bản tăng cường sinh trưởng
Cho biết các bệnh do rối loạn sản sinh tirôxin?
Bệnh nhược giáp: nhịp tim chậm, huyết áp cao, phù viêm
Bệnh cường giáp: nhịp tim nhanh, huyết áp thấp, sút cân, mắt lồi
Bệnh đần độn
Làm thế nào để phân biệt bướu tuyến giáp do rối loạn hoocmôn tirôxin, thiếu iôt?
b. Hoomôn điều hòa sự phát triển
Tại sao nòng nọc có thể biến thành ếch?
Sự biến thái ở sâu bọ được điều hòa bởi những hoocmôn nào?
Điều hòa biến thái
Sự biến thái được điều hòa bởi 2 loại hoocmôn: Ecdixơn và juvenin được tiết ra từ tuyến ngực
Cho biết cơ quan sinh dục nguyên sinh và tính trạng sinh dục thứ sinh?
Cho ví dụ các tính trạng sinh dục thứ sinh ở động vật?
Tại sao đến lứa tuổi dậy thì đàn ông mọc ria mép?
+ Các tính trạng sinh dục thứ sinh là những tính trạng hình thái hoặc tập tính khác nhau giữa con đực và con cái
Vd: hươu đực: sừng, sư tử đực: bờm, công đực….
+Tác dụng bởi 2 loại hoocmôn:
Ơstrôgen: hoocmôn cái do buồn trứng tiết ra
Testosteron: hoocmôn đực do tinh hoàn tiết ra
- Điều hòa chu kì kinh nguyệt
+ Động vật bậc cao và con người đến tuổi trưởng thành sinh dục thì khả năng sinh sản chu kì sinh sản
Ở người tuổi dậy thì có đặc điểm gì?
+ Ở người:
Tuổi dậy thì: trẻ em phát triển thành người lớn có khả năng sinh sản. Nữ 13 – 14, Nam: 14 – 15
Quan sát hình 38.2:
Chu kì kinh nguyệt bao lâu? Thời kì rụng trứng?
Sự thay đổi trong buồng trứng và dạ con như thế nào?
Chu kì kinh nguyệt:
Thời gian độ dài chu kì: 28 ngày. Chia làm 2 pha: pha nang trứng, pha thể vàng
Thời gian rụng trứng: ngày thứ 14 (Sau 14 ngày kể từ ngày bắt đầu có kinh)
Thay đổi trong buồng trứng:
- Pha nang trứng: nồng độ FSH, LH, ơstrôgen tăng nang trứng phát triển, trứng chín rụng ngày 14 trứng tách khỏi nang trứng ống dẫn trứng
- Pha thể vàng: nang trứng biến thành thể vàng. Xảy ra 2 khả năng
+ Nếu trứng được thụ tinh hợp tử:
Thể vàng tiết prôgestêron + ơstrôgen ức chế tiết FSH, LH ức chế nang trứng phát triển
Prôgesterôn và ơstrôgen tác dụng niêm mạc dạ con dày lên, tích tụ nhiều máu sự bám chặt và làm tổ của phôi (8 ngày). Nhau thai hình thành nuôi phôi tiết HCG duy trì thể vàng tiết Prôgesterôn thời kì mang thai không có trứng chín và rụng
+ Nếu trứng không được thụ tinh:
Trứng không làm tổ ở niêm mạc thể vàng teo trứng chín và rụng ở chu kì tiếp theo.
Dạ con không có phôi làm tổ niêm mạc bong ra và bài xuất cùng với máu (kéo dài 5 ngày cách chu kì trước 23 ngày)
Hoàn thành phiếu học tập sau
Dặn dò
Học thuộc kiến thức bài
Xem nội dung bài 39 “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật”
1. Giới tính
2. Các hoocmôn sinh trưởng và phát triển
a. Hoocmôn điều hòa sinh trưởng
b. Hoocmôn điều hòa phát triển
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Bài 38:
I - ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG
Giới tính
Tốc độ sinh trưởng và phát triển ở con đực, con cái khác nhau
Vd: Mối chúa…, người….
2. Các hoocmôn sinh trưởng và phát triển
a. Hoocmôn điều hòa sinh trưởng
Hoocmôn sinh trưởng có những loại nào?
Cho biết nguồn gốc và tác dụng của hoocmôn sinh trưởng?
- Hoocmôn sinh trưởng (GH)
+ Nguồn gốc: được sinh ra từ thuỳ trước tuyến yên
+ Tác dụng: tăng cường quá trình tổng hợp prôtêin tăng quá trình sinh trưởng của tế bào.
Hiệu quả tăng trưởng tùy thuộc vào loại mô và giai đoạn phát triển. Chỉ có tác dụng kéo dài xương ở trẻ em.
Cho biết các bệnh do sự tác động của GH ở người?
Bệnh lùn: 0.7 1m
Bệnh khổng lồ: 2 3m
Bệnh to đầu xương chi
Cho biết nguồn gốc và tác dụng của hoocmôn Tirôxin?
Hoocmôn tirôxin
+ Nguồn gốc: sinh ra từ tuyến giáp
+ Tác dụng: tăng tốc độ chuyển hoá cơ bản tăng cường sinh trưởng
Cho biết các bệnh do rối loạn sản sinh tirôxin?
Bệnh nhược giáp: nhịp tim chậm, huyết áp cao, phù viêm
Bệnh cường giáp: nhịp tim nhanh, huyết áp thấp, sút cân, mắt lồi
Bệnh đần độn
Làm thế nào để phân biệt bướu tuyến giáp do rối loạn hoocmôn tirôxin, thiếu iôt?
b. Hoomôn điều hòa sự phát triển
Tại sao nòng nọc có thể biến thành ếch?
Sự biến thái ở sâu bọ được điều hòa bởi những hoocmôn nào?
Điều hòa biến thái
Sự biến thái được điều hòa bởi 2 loại hoocmôn: Ecdixơn và juvenin được tiết ra từ tuyến ngực
Cho biết cơ quan sinh dục nguyên sinh và tính trạng sinh dục thứ sinh?
Cho ví dụ các tính trạng sinh dục thứ sinh ở động vật?
Tại sao đến lứa tuổi dậy thì đàn ông mọc ria mép?
+ Các tính trạng sinh dục thứ sinh là những tính trạng hình thái hoặc tập tính khác nhau giữa con đực và con cái
Vd: hươu đực: sừng, sư tử đực: bờm, công đực….
+Tác dụng bởi 2 loại hoocmôn:
Ơstrôgen: hoocmôn cái do buồn trứng tiết ra
Testosteron: hoocmôn đực do tinh hoàn tiết ra
- Điều hòa chu kì kinh nguyệt
+ Động vật bậc cao và con người đến tuổi trưởng thành sinh dục thì khả năng sinh sản chu kì sinh sản
Ở người tuổi dậy thì có đặc điểm gì?
+ Ở người:
Tuổi dậy thì: trẻ em phát triển thành người lớn có khả năng sinh sản. Nữ 13 – 14, Nam: 14 – 15
Quan sát hình 38.2:
Chu kì kinh nguyệt bao lâu? Thời kì rụng trứng?
Sự thay đổi trong buồng trứng và dạ con như thế nào?
Chu kì kinh nguyệt:
Thời gian độ dài chu kì: 28 ngày. Chia làm 2 pha: pha nang trứng, pha thể vàng
Thời gian rụng trứng: ngày thứ 14 (Sau 14 ngày kể từ ngày bắt đầu có kinh)
Thay đổi trong buồng trứng:
- Pha nang trứng: nồng độ FSH, LH, ơstrôgen tăng nang trứng phát triển, trứng chín rụng ngày 14 trứng tách khỏi nang trứng ống dẫn trứng
- Pha thể vàng: nang trứng biến thành thể vàng. Xảy ra 2 khả năng
+ Nếu trứng được thụ tinh hợp tử:
Thể vàng tiết prôgestêron + ơstrôgen ức chế tiết FSH, LH ức chế nang trứng phát triển
Prôgesterôn và ơstrôgen tác dụng niêm mạc dạ con dày lên, tích tụ nhiều máu sự bám chặt và làm tổ của phôi (8 ngày). Nhau thai hình thành nuôi phôi tiết HCG duy trì thể vàng tiết Prôgesterôn thời kì mang thai không có trứng chín và rụng
+ Nếu trứng không được thụ tinh:
Trứng không làm tổ ở niêm mạc thể vàng teo trứng chín và rụng ở chu kì tiếp theo.
Dạ con không có phôi làm tổ niêm mạc bong ra và bài xuất cùng với máu (kéo dài 5 ngày cách chu kì trước 23 ngày)
Hoàn thành phiếu học tập sau
Dặn dò
Học thuộc kiến thức bài
Xem nội dung bài 39 “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thúy Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)