Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật

Chia sẻ bởi Vũ Kim Thảo | Ngày 09/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

CHàO THầY CÔ
Và CáC EM
Câu 1: Nêu khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật? Cho ví dụ?
Câu 2: Dựa vào biến thái người ta
chia động vật phát triển theo những loại nào?
Nêu khái quát đặc điểm những loại đó?
Câu 3: Sắp xếp các loại động vật sau theo nhóm phát triển: Gà, lợn, bồ câu, ếch, tằm, ruồi, dế, gián, cào cào ?
Gà, lợn, bồ câu
gián, dế, cào cào
tằm, ếch, ruồi
Câu 4: Ở động vật sự phát triển gồm hai giai đoạn nào?
D. Phôi nang và phôi vị
A. S.trưởng và p.triển
B. Thụ tinh và phôi
C. Phôi và hậu phôi
Tại sao lại có những hiện tượng …lạ lùng như thế? Tại sao có người khổng lồ như Bao Xishun, lại có người lùn như Ping Ping ?
Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm ra lời giải đáp!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 38
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT
(Tiết 1)
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào?
DI TRUYỀN
GIỚI TÍNH
HOOCMÔN
THỨC ĂN
KHÍ HẬU
Nhân tố bên trong
Nhân tố bên ngoài
Nhân tố di truyền
Hoóc môn
CẤU TRÚC
I. Các nhân tố bên trong
1. Nhân tố di truyền
So sánh sự sinh trưởng và phát triển của 2 giống gà này?
Là hệ gen chi phối tốc độ, giới hạn, thời gian sinh trưởng phát triển.
Nhân tố di truyền đặc trưng qui định tốc độ, giới hạn, thời gian sinh trưởng cho cơ thể do hệ gì qui định?
Giống lợn Ỉ
Giống lợn Đại bạch
I - NHÂN TỐ BÊN TRONG:
- Về : tuổi thọ
Hãy so sánh kích thước và khối lượng của các động vật giới đực và giới cái cùng loài?
Ếch
Mối
2.Yếu tố giới tính:
3.Yếu tố giới tính:
Tuỳ loài mà giới đực và cái có tốc độ lớn
và giới hạn lớn khác nhau
- Ví dụ: mối chúa dài và nặng hơn mối thợ
I. Nhân tố bên trong:
3). Hoocmôn là nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật.
Vậy hoocmôn là gì ?
- Khái niệm: hoocmôn là những chất truyền tin hóa học được tuần hoàn theo máu đi từ các cơ quan sản sinh ra nó đến các cơ quan tiếp nhận để phát huy các tác dụng sinh lý của nó theo phương thức điều hòa ngược.
- Đặc tính:
 Tham gia vào sự điều tiết các quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể.
 Tham gia vào sự điều tiết các quá trình trao đổi chất và trao đổi năng lượng của cơ thể.
 Tham gia vào sự điều tiết cân bằng bài tiết của nội môi dịch thể, điều tiết thích nghi quá trình sinh sản.
Quan sát các hình vẽ sau và cho biết tên các loại hooc mon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật ?
Hoocmon
Hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật
Có xương sống
không xương sống
Hoocmon
sinh trưởng
Tirôxin
Ơstrôgen
Testosteron
Ecđixơn
Juvenin
1. Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống
Biểu hiện
thừa GH
thiếu GH
NHÓM 1 : HOOCMON SINH TRƯỞNG ( GH )
NHÓM 2 : HOOCMON TIRÔXIN
Tirôxin : biến đổi nòng nọc  ếch
Thừa hoặc thiếu Tiroxin ë Õch
BUỒNG TRỨNG
HƯƠU CÁI
SƯ TỬ CÁI
NHÓM 3 : HOOCMON ƠSTROGEN
NHÓM 4 : HOOCMON TESTOSTERON
TINH HOÀN
HƯƠU ĐỰC
SƯ TỬ ĐỰC
2. Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống
NHÓM 5 : HOOCMON ECĐIXƠN
NHÓM 6 : HOOCMON JUVENIN


Đáp án
1. Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống
Biểu hiện
thừa GH
thiếu GH
NHÓM 1 : HOOCMON SINH TRƯỞNG ( GH )
BỆNH TO ĐẦU XƯƠNG CHI
(Thừa HGH ở người lớn)
NHÓM 2 : HOOCMON TIRÔXIN
BUỒNG TRỨNG
HƯƠU CÁI
SƯ TỬ CÁI
NHÓM 3 : HOOCMON ƠSTROGEN
NHÓM 4 : HOOCMON TESTOSTERON
TINH HOÀN
HƯƠU ĐỰC
SƯ TỬ ĐỰC
2. Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống
NHÓM 5 : HOOCMON ECĐIXƠN
NHÓM 6 : HOOCMON JUVENIN


Với chiều cao 2,57m, Leonid Stadnik người Ukraine hiện là người đàn ông cao nhất TG
Stadnik, 37 tuổi, là cựu bác sĩ thú y. Lúc nhỏ, Stadnik cũng phát triển bình thường như bao đứa trẻ khác. Tuy nhiên, chiều cao của Stadnik bắt đầu "phát triển" đột biến vào năm anh 14 tuổi sau khi trải qua một ca phẫu thuật não.
Đây là ông Bảo Hỉ Thuận (Bao Xishun),
sinh năm 1951 tại Trung Quốc, là người đàn ông cao thứ 2 TG với chiều cao là 2,361 mét.
Và đây là cậu bé người Nepal 14 tuổi Khagendra Thapamagar đã được ghi vào sách kỉ lục Guinness là người lùn nhất TG, với chiều cao chỉ 50,8 cm.
Cũng với chiều cao không thua kém, He PingPing 19 tuổi, chỉ cao 73cm, đang nộp đơn xin ghi tên vào sách kỉ lục Guinness với danh hiệu người thấp nhất TG.
Jyoti Amge được mệnh danh là thiếu nữ nhỏ nhất TG theo sách kỉ lục của Ấn Độ. 15 tuổi nhưng chỉ cao 58cm, em thậm chí còn thấp hơn đứa trẻ 13 tháng tuổi của nhà hàng xóm
Jyoti Amge
trong lớp học
Ở người nếu thiếu Tiroxin sẽ biểu hiện như thế nào?
Thiếu tiroxin ở trẻ em làm cho xương và mô thần kinh sinh trưởng không bình thường gây đần độn
Iốt là thành phần cấu tạo nên tirôxin
Thiếu iôt => thiếu tirôxin
Thiếu Tirôxin sẽ làm cho xương và mô thần kinh sinh trưởng không bình thường sẽ gây ra bệnh:
Đần độn
Bướu cổ
Để tránh những bệnh này chúng ta phải làm gì?
LIÊN HỆ THỰC TẾ
Theo hướng nuôi lấy thịt, nếu em nuôi gà Ri và gà Hồ đạt khối lượng 1,5 kg nên nuôi tiếp gà nào , nên xuất chuồng gà nào ? Tại Sao ?
1,5 kg
3 kg
Nên nuôi gà Hồ vì gà Hồ tiếp tục nuôi sẽ nặng đến 3 kg còn gà Ri thì cao nhất chỉ được 1,5kg
* Điều hòa các tính trạng sinh dục thứ sinh
Thế nào gọi là tính trạng sinh dục thứ sinh?
Cho ví dụ?
Ở giai đoạn trưởng thành con đực và con cái xuất hiện các đặc điểm hình thái và sinh lý khác nhau….
Tính trạng sinh dục nguyên sinh (sơ cấp):
VD: con đực có cơ quan sinh dục đực ( tinh hoàn, ống dẫn tinh, cơ quan giao cấu, các tuyến phụ,…); Con cái có cơ quan sinh dục cái ( buồng trứng, ống dẫn trứng, dạ con,…)
Tính trạng sinh dục thứ sinh (thứ cấp):là những tính trạng hình thái hoặc tập tính khác nhau giữa con đực và con cái
VD: con đực có sừng ( Hươu ), có bờm ( Sư tử ),…
THÔNG TIN CẦN BIẾT
Các tính trạng sinh dục thứ cấp được điều hòa bởi hoocmon nào?
Ơstrogen
Testosteron
* Điều hòa sự tạo thành các tính trạng sinh dục thứ sinh
Buồng trứng
Tinh hoàn
Điều hòa phát triển các tính trạng sinh dục cái
Điều hòa phát triển các tính trạng sinh dục đực
Tại sao gà trống con sau khi bị cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình thường : mào nhỏ, không có cựa , không biết gáy và mất bản năng sinh dục….?
Do hoocmôn testosteron do tinh hoàn tiết ra có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng và hình thành đặc điểm sinh dục thứ cấp như: mào, cựa... nên khi cắt bỏ tinh hoàn hoocmôn này không được tiết ra thì các bộ phận liên quan sẽ không được hình thành.
LIÊN HỆ THỰC TẾ
LIÊN HỆ THỰC TẾ
- Cần tiêm GH vào giai đoạn đang phát triển khi còn nhỏ nếu thấy dấu hiệu thiếu Hoocmon GH

Để chữa bệnh lùn cần tiêm GH ở giai đoạn nào ?
Thừa hoặc thiếu Tiroxin.
Liên hệ ảnh hưởng của các hoocmôn tới ST và PT ở động vật

Tại sao trong thức ăn và nước uống thiếu iot thì trẻ em
chậm lớn chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp?

- Iôt là thành phần cấu tạo nên tiroxin
Thiếu iốt làm giảm quá trình chuyển hoá và giảm nhiệt
ở tế bào nên chịu lạnh kém,làm giảm quá trình phân chia
và lớn lên bình thường của tế bào.
Ở tuổi trưởng thành phát sinh chứng bứu cổ,
tuyến giáp nở to
Trong nông nghiệp, ta nên dùng thuốc trừ sâu có chứa hoocmôn nào để giảm sự phá hại của sâu? Vì sao?
2. Các hoocmôn ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống
- Trong nông nghiệp, ta nên dùng thuốc trừ sâu có chứa hoocmôn Ecđixơn.
- Vì Ecđixơn gây lột xác, biến sâu thành nhộng, rồi từ nhộng thành bướm nhanh chống.
c. Các hoocmôn ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống
 Sự sinh trưởng - phát triển ở động vật được điều hoà bởi hoocmôn sinh trưởng (GH), hoocmôn tirôxin, Ơstrogen, Testosteron
 Sự phát triển biến thái được điều hòa bởi hoocmôn biến thái và lột xác ecđixơn và juvenin (sâu bọ), hoocmôn tirôxin (ếch nhái).
Nắm vững phần ghi nhớ SGK
Câu 1: Người lùn là do:
a. Thiếu juvenin
b. Thiếu tiroxin
c. Thiếu GH
d. Thiếu ecđixon
c. Thiếu GH
Câu 2:Sự biến thái ở sâu bọ được điều hòa bởi:
a. Ostrogen và testosteron.
b.Ecdixon và juvenin
c.GH và tiroxin
d.Progesteron và LH
b.Ecdixon và juvenin
Câu 3. Các tính trạng sinh dục thứ sinh được điều hòa bởi Hoocmon:
A. GH và Ơstrogen
B. GH và testosteron
C. Ơstrogen và testosteron
D. Tất cả đều sai
C. Ơstrogen và testosteron
Cột 1
Cột 2
Cột 3
1. Hoocmôn sinh trưởng ( GH)
A.Kích thích sinh trưởng và phát triển ở giai đoạn dậy thì nhờ: tăng phát triển xương, kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc tính sinh dục phụ thứ cấp
2. Hoocmôn tirôxin
B. Do tinh hoàn tiết ra. Làm tăng mạnh tổng hợp prôtêin, phát triển cơ bắp
 Ghép các ý ở cột 1 và cột 2 và ghi kết quả vào cột 3 .
C.Do tuyến giáp tiết ra. Kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể
D. Do tuyến yên tiết ra. Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước tế bào. Kích thích xương phát triển
1. D
2. C
3.
Hocmon sinh duc
3.A
Hướng dẫn về nhà
Trả lời các câu hỏi sgk trang 152.
Học bài 38.
Soạn bài 39 “Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật” tiếp theo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Kim Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)