Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật

Chia sẻ bởi Bùi Thị Lệ Thoa | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Chiều
cao ?
Mắt,
cổ?
Bướm và ếch thuộc kiểu phát triển nào?
(biến thái hay không biến thái)
I. ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ BÊN TRONG
1. Giới tính
2. Các hoocmôn sinh trưởng và phát triển
b. Hoocmôn điều hòa sự phát triển
a. Hoocmôn điều hòa sinh trưởng
I. ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ BÊN TRONG
1. Giới tính
Thường con cái có tốc độ sinh trưởng nhanh hơn và sống lâu hơn so với con cái.
VD: Mối chúa lớn rất nhanh, cơ thể dài gấp đôi và nặng gấp 10 lần so với mối đực. Chúng có thể đẻ 6 000 trứng trong một ngày.
Ở người tốc độ sinh trưởng của con trai và con gái không giống nhau (Hình 38.1).
I. ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ BÊN TRONG
1. Giới tính
2. Các hoocmôn sinh trưởng và phát triển
2. Các hoocmôn sinh trưởng và phát triển
a. Hoocmôn điều hòa sinh trưởng
2. Các hoocmôn sinh trưởng và phát triển
b. Hoocmôn điều hòa sự phát triển
● Gồm các hoomôn: Ecđixơn, Juvenin, Tirôxin (ếch), Testostêrôn, Ơstrôgen, FSH, LH, progestêrôn.
● Điều hòa chu kinh nguyệt:
Một số khái niệm:
 Chu kì sinh sản: (chu kì động dục, chu kì kinh nguyệt)
Tuổi dậy thì:
Những biến đổi xảy ra trong cơ quan sinh dục, xảy ra theo chu kì.
Là giai đoạn trẻ em đã phát triển thành người lớn và có khả năng sinh sản.
Hành kinh
Đọc bài “em có biết” và nghiên cứu trước bài 39.
Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển
So sánh về kích thước, khối lượng của con đực và con cái của hai đối tượng trên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Lệ Thoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)