Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật

Chia sẻ bởi Đặng Văn Ngợi | Ngày 09/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

CHàO THầY CÔ
Và CáC EM
Câu 1: Hãy nêu khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật?
Câu 2: Động vật có những kiểu phát triển nào? Dựa vào đặc điểm gì để phân biệt các kiểu phát triển đó?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Hãy sắp xếp các loài động vật sau theo từng kiểu phát triển: Gà, lợn, ếch, vịt, dế, ruồi, châu chấu, bướm, cào cào ?
Gà, lợn, vịt
Châu chấu, cào cào, dế
Bướm, ruồi, ếch
Tại sao lại có những hiện tượng lạ như thế? (Có người khổng lồ như Bao Xishun, và có người tí hon như He Ping Ping)
Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm ra lời giải đáp!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 38
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT
(Tiết 1)
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào?
DI TRUYỀN
HOOCMÔN
THỨC ĂN
KHÍ HẬU
Nhân tố bên trong
Nhân tố bên ngoài
Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở ĐV
Nhân tố bên trong
Nhân tố bên ngoài
Ánh sáng, nhiệt độ
Thức ăn
Nhân tố di truyền
Hoóc môn
I. NH�N T? BấN TRONG

Em có nhận xét gì về sự sinh trưởng và phát triển của các loài sau đây?
1. Nhân tố di truyền
Tuổi thọ
Rùa (vài trăm năm)
Ruồi giấm (10 – 14 ngày)
Nhân tố di truyền qui định tốc độ, giới hạn, thời gian sinh trưởng phát triển cơ thể động vật. Nhân tố di truyền đó là gì?
Là hệ gen qui định tốc độ, giới hạn,
thời gian sinh trưởng phát triển ở động vật.
I. NHÂN TỐ BÊN TRONG
2) Hoocmôn là nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật.
Vậy hoocmôn động vật là gì ?
Khái niệm: hoocmôn động vật là những chất truyền tin hóa học được tuần hoàn theo máu đi từ các cơ quan sản sinh ra nó đến các cơ quan tiếp nhận để phát huy các tác dụng sinh lý.

(Động vật có xương sống)
(Động vật không xương sống)
Hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật
Có xương sống
Không xương sống
Hoocmôn sinh trưởng
Ơstrôgen
Ecđixơn
Tirôxin
Testostêrôn
Juvenin
2.1. Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống
Biểu hiện
thừa GH
thiếu GH
NHÓM 1 : HOOCMON SINH TRƯỞNG ( GH )
Do
thùy trước
tuyến yên
tiết ra
Kích thích
phân chia
tế bào,
tăng
kích thước
tế bào,
phát triển
xương
và cơ …
Người
khổng lồ
Bệnh
đầu triển
Người
tí hon
Với chiều cao 2,57m, Leonid Stadnik người Ukraine hiện là người đàn ông cao nhất TG
Jyoti Amge được mệnh danh là thiếu nữ nhỏ nhất TG theo sách kỉ lục của Ấn Độ. 15 tuổi nhưng chỉ cao 58cm
LIÊN HỆ THỰC TẾ
Cần tiêm GH vào giai đoạn còn nhỏ nếu thấy dấu hiệu thiếu Hoocmon GH
Vì giai đoạn còn nhỏ sinh trưởng diễn ra mạnh mẽ

Để chữa bệnh lùn cần tiêm GH ở giai đoạn nào? Vì sao
NHÓM 2 : HOOCMON TIRÔXIN
Iốt là thành phần cấu tạo nên tirôxin
Thiếu iôt => thiếu tirôxin
Ở trẻ em, thiếu Tirôxin sẽ làm cho xương và mô thần kinh sinh trưởng không bình thường sẽ gây ra bệnh:
Đần độn
Ở người lớn, thiếu Tirôxin sẽ gây ra bệnh:
Bướu cổ
Do
tuyến giáp
tiết ra,

cấu tạo
từ Iốt
Kích thích
chuyển hoá
ở tế bào.
Kích thích
quá trình
sinh trưởng,
phát triển
bình thường
của cơ thể
Hình thái
bình
thường

Người:
bướu cổ,
đần độn…
Lưỡng cư:
Nòng nọc
không
biến thành
ếch nhái
NHÓM 3 : HOOCMON ƠSTROGEN, TESTOSTERON
Thế nào gọi là tính trạng sinh dục thứ cấp?
 Ở giai đoạn trưởng thành con đực và con cái xuất hiện các đặc điểm hình thái và sinh lý khác nhau….
Buồng trứng
(giống cái)
Tinh hoàn
(giống đực)
Kích thích phân hóa tế bào  tính trạng sinh dục cái thứ cấp
- Kích thích phân hóa tế bào  tính trạng sinh dục đực thứ cấp
- Tăng phát triển cơ bắp
Tại sao gà trống con sau khi bị cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình thường : mào nhỏ, không có cựa , không biết gáy và mất bản năng sinh dục….?
Do tinh hoàn là nơi tiết ra hoocmôn testosteron có tác dụng kích thích sự hình thành các đặc điểm sinh dục thứ cấp như: mào, cựa...
LIÊN HỆ THỰC TẾ
2.2 Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống
NHÓM 4 : HOOCMON ECĐIXƠN, JUVENIN

Thể Allata
Tuyến trước ngực
Ức chế biến đổi sâu non thành nhộng và bướm
Kích thích lột xác, biến sâu thành nhộng và bướm
Thuốc trừ sâu sinh học có chứa loại hoocmôn nào? Thuốc trừ sâu sinh học diệt sâu dựa vào cơ chế nào?
- Trong nông nghiệp, ta nên dùng thuốc trừ sâu có chứa hoocmôn Ecđixơn.
- Ecđixơn gây lột xác, biến sâu thành nhộng, rồi từ nhộng thành bướm nhanh chóng (bướm này không có khả năng sinh sản)
LIÊN HỆ THỰC TẾ
Câu 1: Người lùn là do:
a. Thiếu juvenin
b. Thiếu tiroxin
c. Thiếu GH
d. Thiếu ecđixon
c. Thiếu GH
CỦNG CỐ
Câu 2: Sự biến thái ở sâu bọ được điều hòa bởi:
a. Ostrogen và testosteron.
b. Ecdixon và juvenin
c. GH và tiroxin
d. Progesteron và LH
b.Ecdixon và juvenin
Câu 3. Các tính trạng sinh dục thứ cấp được điều hòa bởi Hoocmon:
A. GH và Ơstrogen
B. GH và testosteron
C. Ơstrogen và testosteron
D. Tất cả đều sai
C. Ơstrogen và testosteron
Cột 1
Cột 2
Cột 3
1. Hoocmon sinh trưởng ( GH)
A. Kích thích sinh trưởng và phát triển ở giai đoạn dậy thì : tăng phát triển xương, cơ; kích thích phân hóa tế bào hình thành các đặc tính sinh dục thứ cấp
2. Hoocmon tirôxin
B. Do tinh hoàn tiết ra. Làm tăng mạnh tổng hợp prôtêin, phát triển cơ bắp
Ghép các ý ở cột 1 phù hợp với cột 2, ghi kết quả ở cột 3
C.Do tuyến giáp tiết ra. Kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể
D. Do tuyến yên tiết ra. Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước tế bào. Kích thích phát triển xương, cơ
1. D
2. C
3.
Hoocmon sinh dục
3.A
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài 38.
Soạn bài 39 “Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật” tiếp theo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Văn Ngợi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)