Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật

Chia sẻ bởi Trần Quang Tuấn | Ngày 09/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:


TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 1
TỔ: SINH
Giáo viên: TRẦN QUAN TUẤN
Tiết:39
Bài 38:CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Nêu các nhân tố ảnh hưởng
đếnsinh trưởng & phát triển con gà?
Gà ri: 1.2-2kg.
Gà CN: 3,5-5kg
Các nhân tố
ảnh hưởng đến
sinh trưởng
& phát triển
ĐV
Nhân tố bên trong
Nhân tố bên ngoài
Nhân tố di truyền
Giới tính
Hoocmôn
Các nhân tố vô sinh (ánh sáng, nhiệt độ…)
Các nhân tố hữu sinh (thức ăn, sinh vật khác…)
I- Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1- Nhân tố di truyền(GEN).
? Em có nhận xét gì về tốc độ lớn và trọng lượng tối đa của gà Ri và gà CN?
Gà ri: Nuôi 1 năm: 1.2-2kg.
Gà CN: Nuôi trong 8 tuần 3,5-5kg
2- Nhân tố giới tính.
? Em có nhận xét gì về kích thước và khối lượng của các động vật giới đực và giới cái?
I- Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong

MỐI
MỐI chúa
( Mối cái)
MỐI thợ
? Quan sát hình +tham khảo sgk+thảo luận nhóm hoàn thành PHT sau:
Hoocmon
sinh trưởng
Tiroxin
Ơstrogen
Testosteron
Tuyến yên
Tuyến giáp
Buồng trứng
Tinh hoàn
3. HOOC MON
I- Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
a. HOOC MON ảnh hưởng ST&PT ĐV có xương sống
Hoocmôn sinh trưởng (GH)
Tirôxi
(Iốt là thành phần tirôzin)
Tuyến yên
Tuyến giáp
- Kích thích phân chia tế bào
- Tăng kích thước tế bào qua tổng hợp prôtêin
- Kích thích phát triển xương
- Kích thích chuyển hóa tế bào
Kích thích sinh trưởng , phát triển bình thường xương và mô thần kinh
của cơ thể
- Gây biến thái từ nòng nọc thành ếch
- Thừa ở giai đoạn trẻ em  người khổng lồ
- Thiếu ở giai đọan trẻ em người bé nhỏ
- Thiếu:
+ Ở trẻ: chậm lớn, chịu lạnh kém, trí tuệ thấp.
+ Gây bệnh bướu cổ
- Thừa: gây bệnh bướu bazơđô
2
5
4
I- Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
3. HOOC MON
a. HOOC MON ảnh hưởng ST&PT ĐV có xương sống
3
1
I- Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
3. HOOC MON
Những hình ảnh về người cao nhất và lùn nhất hành tinh.
(Với chiều cao 2,57m, Leonid Stadnik người Ukraine hiện là người đàn ông cao nhất TG)
Và đây là cậu bé người Nepal 14 tuổi Khagendra Thapamagar đã được ghi vào sách kỉ lục Guinness là người lùn nhất TG, với chiều cao chỉ 50,8 cm.
Cũng với chiều cao không thua kém, He PingPing 19 tuổi, chỉ cao 73cm, đang nộp đơn xin ghi tên vào sách kỉ lục Guinness với danh hiệu người thấp nhất TG.
Bệnh to đầu xương chi
Bướu cổ
Hoocmôn sinh dục
Ơstrôgen (ở con cái)
Testostêrôn (ở con đực)
Buồng trứng
Tinh hoàn
- Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì nhờ:
+ Tăng phát triển xương
+ Kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp
- Riêng testosterôn còn làm tăng mạnh tổng hợp prôtêin, phát triển mạnh cơ bắp
Nếu cắt buồng trứng (tinh hoàn) của con cái (con đực)  các tính trạng sinh dục biểu hiện không bình thường và mất bản năng sinh dục.
1
I- Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
3. HOOC MON
a. HOOC MON ảnh hưởng ST&PT ĐV có xương sống
b. Các hoocmôn ảnh hưởng đến ST&PT của ĐVKXS:
Quan sát hình nêu các hoocmon tác động ST&PT ở ĐV không xương sống? Nêu tác động của hoocmôn?
I- Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
3. HOOC MON
- Gây lột xác ở sâu bướm
- Kích thích: sâu nhộng  bướm
- Phối hợp với ecdixơn gây lột xác ở sâu bướm
- Ức chế: sâu nhộng  bướm
I- Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
3. HOOC MON
b. HOOC MON AH ST&PT ĐV không xương sống
CỦNG CỐ
Câu 1: Nối các ý cho đúng ?
Hoocmôn sinh trưởng (GH)
Tirôxin

-Kích thích chuyển hóa tế bào
-Kích thích sinh trưởng , phát triển bình thường của cơ thể

-Kích thích sinh trưởng, phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì nhờ:
+ Tăng phát triển xương
+ KT phân hóa tế bào hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp
-Kích thích phân chia tế bào
-Tăng kích thước tế bào qua tổng hợp prôtêin
-Kích thích phát triển xương
Ơstrôgen

Testostêron
Tác dụng
Tên hoocmôn
Prôgestêron và LH
3
4
6
5
2
1
Câu 2: Hocmôn kích thích phân chia tế bào, tăng kích thước tế bào & kích thích phát triển xương đó là:
Testosteron B. Hoocmon sinh trưởng
C. Juvernin & Ecdison D. Oestrogen & Testosteron
Câu 3: Các hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở côn trùng : A. Juvernin, Tirôxin, Hoocmôn sinh trưởng
B. Oestrogen, Ecdison, Tiroxin
C. Juvernin, Oestrogen D. Juvernin, Ecdison
Câu 4: Ở giai đoạn trẻ em, nếu tuyến yên sản xuất ra quá nhiều hoocmon sinh trưởng sẽ :
A. Trở thành người khổng lồ
B. Chậm lớn hoặc ngừng lớn
C. Trở thành người nhỏ bé
D. Sinh trưởng và phát triển bình thường
Sơ đồ các hiện tượng trong chu kì kinh nguyệt
Các loại hoocmôn điều hoà chu kì kinh nguyệt.
- FSH: K.thích nang trứng
- LH: Tạo thể vàng
- LH + Ơstrôgen kt nang trứng pt gây rụng trứng.
- Thể vàng tiết Prôgesteron.
 Các hoocmôn điều hoà CKKN:
- Prô + Ơstrô: Ức chế sự tiết FSH và LH của tuyến yên
- Học bài
- Trả lời các câu hỏi 1, 2 và 3 sgk/trang 154
- Chuẩn bị bài: các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tt)
Hướng dẫn về nhà
Hậu quả tác động của hoocmon sinh trưởng
? Em hãy giải thích vì sao ở giai đoạn trẻ em nếu thừa GH gây bệnh khổng lồ, nếu thiếu GH gây ra bệnh lùn?
+ Đủ tiroxin : nòng nọc  ếch

+ Thiếu tiroxin : nòng nọc tăng về khối lượng mà không biến thái

+ Thừa tiroxin : nòng nọc  ếch bé xíu
Tirozin tác dụng ntn đến lưỡng cư ?
Thiếu Tirôxin sẽ làm cho xương và mô thần kinh sinh trưởng không bình thường sẽ gây ra bệnh:
Đần độn
Bướu cổ
Bệnh to đầu xương chi
Tế bào phân chia
Xương to và dài ra
Tăng kích thước TB
Thực tế cho thấy rằng: trẻ em thiếu Iôt => chậm lớn, chịu lạnh kém, trí tuệ thấp. Tại sao?
Muốn không xảy ra điều này chúng ta phải bổ sung gì và trong bữa ăn hàng ngày?
Những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì
Bắt đầu hành kinh
Xuất tinh lần đầu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quang Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)