Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
Chia sẻ bởi Trương Thị Gấm |
Ngày 09/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 38. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.
KIỂM TRA BÀI CŨ: BÀI "SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT"
Phân biệt phát triển qua biến thái và phát triển không qua biến thái. Cho ví dụ minh hoạ.
KIỂM TRA BÀI CŨ: BÀI "SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT"
I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG
1. Giới tính
Kể tên các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật.
Cho ví dụ thể hiện sự sinh trưởng của động vật phụ thuộc vào giới tính.
Trong cùng một loài, sự sinh trưởng và phát triển của con đực và con cái có thể khác nhau. Thường thì con cái có tốc độ lớn nhanh hơn và sống lâu hơn.
Nhận xét về tốc độ tăng trưởng của con trai và con gái.
Giới tính ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng và phát triển của động vật?
2.Các hoocmôn sinh trưởng và phát triển
a. Hoocmôn điều hoà sinh trưởng ở người
Hoocmoân sinh tröôûng (GH)
Cho biết nguồn gốc và vai trò chung của hoocmôn GH.
- Được tiết ra từ thuỳ trước tuyến yên.
- Tăng cường quá trình tổng hợp prôtêin trong tế bào, mô và cơ quan nên tăng cường quá trình sinh trưởng của cơ thể.
+ Hiệu quả sinh trưởng còn phụ thuộc vào loại mô và giai đoạn phát triển của chúng.
Ở trẻ em, nếu thiếu hoặc thừa GH thì có ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể?
Ở trẻ em:
+ Thiếu GH: xương phát triển ngắn lại, gây bệnh lùn (trưởng thành chỉ cao từ 0,7 - 1m).
+ Thừa GH: xương phát triển dài bất thường (trưởng thành có thể cao đến 2,4m).
Kể tên các loại hoocmôn điều hoà sự sinh trưởng ở người.
Hình. Những người bình thường, người khổng lồ và người lùn do hoocmôn tăng trưởng GH.
Nếu muốn chữa bệnh lùn thì cần tiêm GH ở giai đoạn nào? Tại sao?
Tiêm ở giai đoạn tuổi thiếu nhi vì khi đã trưởng thành thì tốc độ sinh trưởng chậm lại và dừng hẳn, GH không có tác dụng.
GH ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng và phát triển ở người trưởng thành?
Ở người trưởng thành, GH có thể ảnh hưởng không nhiều đến sự phát triển của xương vì xương đã hoàn thiện. Tuy nhiên, nếu thừa GH sẽ bị bệnh to đầu xương chi (xương bàn tay, bàn chân, xương mặt to ra)
? Hoocmôn tirôxin:
Cho biết nguồn gốc và vai trò chung của hoocmôn tirôxin.
- Ñöôïc tieát ra töø tuyeán giaùp.
- Taêng toác ñoä chuyeån hoaù cô baûn neân taêng cöôøng sinh tröôûng .
Iôt là 1 trong những thành phần cấu tạo nên tirôxin nên thiếu iôt sẽ dẫn đến thiếu tirôxin.
Ở trẻ em, nếu thiếu tirôxin thì sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể bị ảnh hưởng ra sao?
Ở trẻ em, nếu thiếu tirôxin sẽ làm cho xương và mô thần kinh sinh trưởng không bình thường nên có thể gây ra bệnh đần độn.
Lưu ý:
Ở người lớn, xương và hệ thần kinh đã sinh trưởng đầy đủ nên tirôxin không ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất và trí tuệ nhưng sẽ gây bệnh bướu cổ. Cụ thể:
- Thừa tirôxin: tăng sự chuyển hoá cơ bản , gây bệnh cường giáp (tuyến giáp to, mắt lồi và to ra)
- Thiếu tirôxin: giảm sự chuyển hoá cơ bản, gây bệnh nhược giáp (tuyến giáp to, không lồi mắt)
Vì thế trong chế độ ăn của chúng ta phải bổ sung đủ lượng muối iôt (kể cả trẻ em). Tuy nhiên, cũng không nên sử dụng quá nhiều vì nếu thừa sẽ có hại.
b. Hoocmôn điều hoà sự phát triển
Ñieàu hoaø söï bieán thaùi :
- Hoocmoân ecñixôn vaø juvenin (saâu boï)ï:
+ Ñöôïc tieát ra töø tuyeán ngöïc.
Cho biết nguồn gốc và vai trò của hoocmôn ecđixơn và juvenin.
- Hoocmôn tirôxin (ếch)
+ Được tiết ra từ tuyến giáp.
+ Gây biến thái từ nòng nọc thành ếch.
Kể tên các loại hoocmôn điều hoà sự biến thái ở sâu bọ và ếch.
Cho biết nguồn gốc và vai trò của hoocmôn tirôxin (đối với ếch).
+ Tuỳ theo mức độ tác động của 2 loại hoocmôn trên mà sâu bọ có kiểu biến thái hoàn toàn (bướm) hay không hoàn toàn (châu chấu).
? Điều hoà sự tạo thành các tính trạng sinh dục thứ sinh
Thế nào là tính trạng sinh dục thứ sinh? Cho ví dụ .
Tính trạng sinh dục thứ sinh là những tính trạng hình thái, sinh lí khác nhau giữa giới đực và giới cái ở giai đoạn trưởng thành.
VD: Gà trống trưởng thành có cựa, biết gáy, màu sắc lông sặc sỡ,..
Sự tạo thành các tính trạng sinh dục thứ sinh được điều hoà bởi các loại hoocmôn nào? Cho biết nguồn gốc và vai trò của từng loại hoocmôn đó.
- Ơstrôgen
(buồng trứng): điều hoà sự phát triển các tính trạng
sinh dục cái.
- Testostêrôn
(tinh hoàn): điều hoà
sự phát triển các tính
trạng sinh dục đực.
Ñieàu hoaø chu kì kinh nguyeät ôû ngöôøi, chu kì ñoäng duïc ôû ñoäng vaät
- Caùc hoocmoân FSH , LH ,
ôstroâgen, proâgesteâroân, HCG:
Chu kì kinh nguyệt ở người, chu kì động dục ở động vật được điều hoà bởi các hoocmôn nào?
- Cô cheá ñieàu hoaø chu kì kinh nguyeät ôû ngöôøi :
+ Tuổi dậy thì: nữ (13 - 14 tuổi), nam (14 - 15 tuổi). Đến tuổi dậy thì, dưới tác dụng của hoocmôn sinh dục thì cơ thể cũng có nhiều biến đổi trong cơ quan sinh dục cũng như xuất hiện các đặc điểm sinh dục thứ sinh.
bảo đảm cho chu kì kinh nguyệt cũng như các chức năng sinh sản diễn ra bình thường.
Nhận xét về thời gian độ dài của chu kì, thời gian rụng trứng.
Kể tên các loại hoocmôn tham gia vào chu kì kinh nguyệt.
Sơ lược mối liên quan giữa nồng độ hoocmôn với những diễn biến xảy ra trong buồng trứng và trong dạ con (giai đoạn 0 -14 ngày và 14 -28 ngày).
Hoocmôn kích nang trứng (FSH) và hoocmôn tạo thể vàng (LH) do tuyến yên tiết ra phối hợp với hoocmôn ơstrôgen kích thích phát triển nang trứng và gây rụng trứng xảy ra trong 14 ngày đầu của chu kì kinh nguyệt (trung bình là 28 ngày). Trứng được giải phóng khỏi nang trứng vào khoảng ngày thứ 14 và nang trứng biến thành thể vàng.
Nếu trứng được thụ tinh:
? Thể vàng tiết hoocmôn prôgestêrôn rồi phối hợp với ơstrôgen ức chế tiết FSH và LH . Dưới tác động của prôgestêrôn, niêm mạc dạ con dày, phồng lên, tích đầy máu trong mạch chuẩn bị cho sự làm tổ của phôi trong dạ con.
? Nhau thai sẽ được hình thành và sẽ tiết hoocmôn kích dục nhau thai (HCG) duy trì thể vàng tiết prôgestêrôn. Do đó, trong thời kì mang thai không có trứng chín và rụng trứng.
Nếu trứng không được thụ tinh:
sẽ không có phôi làm tổ thì niêm mạc dạ con bị bong ra và được bài xuất ra ngoài cùng với máu (hiện tượng kinh nguyệt), thể vàng bị teo đi và chu kì kinh nguyệt được lặp lại.
1. Loại hoocmôn có vai trò tăng cường quá trình tổng hợp prôtêin của tế bào, mô, cơ quan là:
A. tirôxin
B. ơstrôgen
C. testostêrôn
D. GH
2. Loại hoocmôn có vai trò điều hoà sự biến thái của sâu bọ là:
A. tirôxin
B. ơstrôgen
C. ecđixơn và juvenin
D. GH
D
C
Lưu ý:
Khả năng sống của tinh trùng trong ống dẫn trứng của nữ khoảng 2 ngày, trong khi đó trứng chỉ có thể được thụ tinh trong khoảng 10 - 15 giờ .
Những ngày nào trong chu kì kinh nguyệt là có thể thụ thai?
Thời gian có khả năng thụ thai trong chu kì kinh nguyệt khoảng 4 - 5 ngày (trước ngày 14: 2 ngày, sau ngày 14: 2 ngày)
Nhóm hoocmôn
Tên hoocmôn
Nơi sản xuất
Vai trò
Hoocmôn điều hoà sinh trưởng
GH
Tuyến yên
Tăng cường quá trình tổng hợp prôtêin của tế bào, mô, cơ quan.
Tirôxin
Tuyến giáp
Tăng tốc độ chuyển hoá của tế bào; gây biến thái ở ếch.
Hoocmôn điều hoà phát triển
Ecđixơn và juvenin
Tinh hoàn
Buồng trứng
Thuỳ trước
tuyến yên
Nhau thai
Điều hoà sự tạo thành các tính trạng sinh dục thứ sinh. (Testostêrôn, Ơstrôgen).
Điều hoà sự sinh sản ở người và động vật.
Tuyến ngực
Gây biến thái ở sâu bọ.
Testostêrôn
Ơstrôgen Prôgestêrôn
FSH
LH
HCG
Hoàn thành bảng sau :
KIỂM TRA BÀI CŨ: BÀI "SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT"
Phân biệt phát triển qua biến thái và phát triển không qua biến thái. Cho ví dụ minh hoạ.
KIỂM TRA BÀI CŨ: BÀI "SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT"
I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG
1. Giới tính
Kể tên các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật.
Cho ví dụ thể hiện sự sinh trưởng của động vật phụ thuộc vào giới tính.
Trong cùng một loài, sự sinh trưởng và phát triển của con đực và con cái có thể khác nhau. Thường thì con cái có tốc độ lớn nhanh hơn và sống lâu hơn.
Nhận xét về tốc độ tăng trưởng của con trai và con gái.
Giới tính ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng và phát triển của động vật?
2.Các hoocmôn sinh trưởng và phát triển
a. Hoocmôn điều hoà sinh trưởng ở người
Hoocmoân sinh tröôûng (GH)
Cho biết nguồn gốc và vai trò chung của hoocmôn GH.
- Được tiết ra từ thuỳ trước tuyến yên.
- Tăng cường quá trình tổng hợp prôtêin trong tế bào, mô và cơ quan nên tăng cường quá trình sinh trưởng của cơ thể.
+ Hiệu quả sinh trưởng còn phụ thuộc vào loại mô và giai đoạn phát triển của chúng.
Ở trẻ em, nếu thiếu hoặc thừa GH thì có ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể?
Ở trẻ em:
+ Thiếu GH: xương phát triển ngắn lại, gây bệnh lùn (trưởng thành chỉ cao từ 0,7 - 1m).
+ Thừa GH: xương phát triển dài bất thường (trưởng thành có thể cao đến 2,4m).
Kể tên các loại hoocmôn điều hoà sự sinh trưởng ở người.
Hình. Những người bình thường, người khổng lồ và người lùn do hoocmôn tăng trưởng GH.
Nếu muốn chữa bệnh lùn thì cần tiêm GH ở giai đoạn nào? Tại sao?
Tiêm ở giai đoạn tuổi thiếu nhi vì khi đã trưởng thành thì tốc độ sinh trưởng chậm lại và dừng hẳn, GH không có tác dụng.
GH ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng và phát triển ở người trưởng thành?
Ở người trưởng thành, GH có thể ảnh hưởng không nhiều đến sự phát triển của xương vì xương đã hoàn thiện. Tuy nhiên, nếu thừa GH sẽ bị bệnh to đầu xương chi (xương bàn tay, bàn chân, xương mặt to ra)
? Hoocmôn tirôxin:
Cho biết nguồn gốc và vai trò chung của hoocmôn tirôxin.
- Ñöôïc tieát ra töø tuyeán giaùp.
- Taêng toác ñoä chuyeån hoaù cô baûn neân taêng cöôøng sinh tröôûng .
Iôt là 1 trong những thành phần cấu tạo nên tirôxin nên thiếu iôt sẽ dẫn đến thiếu tirôxin.
Ở trẻ em, nếu thiếu tirôxin thì sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể bị ảnh hưởng ra sao?
Ở trẻ em, nếu thiếu tirôxin sẽ làm cho xương và mô thần kinh sinh trưởng không bình thường nên có thể gây ra bệnh đần độn.
Lưu ý:
Ở người lớn, xương và hệ thần kinh đã sinh trưởng đầy đủ nên tirôxin không ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất và trí tuệ nhưng sẽ gây bệnh bướu cổ. Cụ thể:
- Thừa tirôxin: tăng sự chuyển hoá cơ bản , gây bệnh cường giáp (tuyến giáp to, mắt lồi và to ra)
- Thiếu tirôxin: giảm sự chuyển hoá cơ bản, gây bệnh nhược giáp (tuyến giáp to, không lồi mắt)
Vì thế trong chế độ ăn của chúng ta phải bổ sung đủ lượng muối iôt (kể cả trẻ em). Tuy nhiên, cũng không nên sử dụng quá nhiều vì nếu thừa sẽ có hại.
b. Hoocmôn điều hoà sự phát triển
Ñieàu hoaø söï bieán thaùi :
- Hoocmoân ecñixôn vaø juvenin (saâu boï)ï:
+ Ñöôïc tieát ra töø tuyeán ngöïc.
Cho biết nguồn gốc và vai trò của hoocmôn ecđixơn và juvenin.
- Hoocmôn tirôxin (ếch)
+ Được tiết ra từ tuyến giáp.
+ Gây biến thái từ nòng nọc thành ếch.
Kể tên các loại hoocmôn điều hoà sự biến thái ở sâu bọ và ếch.
Cho biết nguồn gốc và vai trò của hoocmôn tirôxin (đối với ếch).
+ Tuỳ theo mức độ tác động của 2 loại hoocmôn trên mà sâu bọ có kiểu biến thái hoàn toàn (bướm) hay không hoàn toàn (châu chấu).
? Điều hoà sự tạo thành các tính trạng sinh dục thứ sinh
Thế nào là tính trạng sinh dục thứ sinh? Cho ví dụ .
Tính trạng sinh dục thứ sinh là những tính trạng hình thái, sinh lí khác nhau giữa giới đực và giới cái ở giai đoạn trưởng thành.
VD: Gà trống trưởng thành có cựa, biết gáy, màu sắc lông sặc sỡ,..
Sự tạo thành các tính trạng sinh dục thứ sinh được điều hoà bởi các loại hoocmôn nào? Cho biết nguồn gốc và vai trò của từng loại hoocmôn đó.
- Ơstrôgen
(buồng trứng): điều hoà sự phát triển các tính trạng
sinh dục cái.
- Testostêrôn
(tinh hoàn): điều hoà
sự phát triển các tính
trạng sinh dục đực.
Ñieàu hoaø chu kì kinh nguyeät ôû ngöôøi, chu kì ñoäng duïc ôû ñoäng vaät
- Caùc hoocmoân FSH , LH ,
ôstroâgen, proâgesteâroân, HCG:
Chu kì kinh nguyệt ở người, chu kì động dục ở động vật được điều hoà bởi các hoocmôn nào?
- Cô cheá ñieàu hoaø chu kì kinh nguyeät ôû ngöôøi :
+ Tuổi dậy thì: nữ (13 - 14 tuổi), nam (14 - 15 tuổi). Đến tuổi dậy thì, dưới tác dụng của hoocmôn sinh dục thì cơ thể cũng có nhiều biến đổi trong cơ quan sinh dục cũng như xuất hiện các đặc điểm sinh dục thứ sinh.
bảo đảm cho chu kì kinh nguyệt cũng như các chức năng sinh sản diễn ra bình thường.
Nhận xét về thời gian độ dài của chu kì, thời gian rụng trứng.
Kể tên các loại hoocmôn tham gia vào chu kì kinh nguyệt.
Sơ lược mối liên quan giữa nồng độ hoocmôn với những diễn biến xảy ra trong buồng trứng và trong dạ con (giai đoạn 0 -14 ngày và 14 -28 ngày).
Hoocmôn kích nang trứng (FSH) và hoocmôn tạo thể vàng (LH) do tuyến yên tiết ra phối hợp với hoocmôn ơstrôgen kích thích phát triển nang trứng và gây rụng trứng xảy ra trong 14 ngày đầu của chu kì kinh nguyệt (trung bình là 28 ngày). Trứng được giải phóng khỏi nang trứng vào khoảng ngày thứ 14 và nang trứng biến thành thể vàng.
Nếu trứng được thụ tinh:
? Thể vàng tiết hoocmôn prôgestêrôn rồi phối hợp với ơstrôgen ức chế tiết FSH và LH . Dưới tác động của prôgestêrôn, niêm mạc dạ con dày, phồng lên, tích đầy máu trong mạch chuẩn bị cho sự làm tổ của phôi trong dạ con.
? Nhau thai sẽ được hình thành và sẽ tiết hoocmôn kích dục nhau thai (HCG) duy trì thể vàng tiết prôgestêrôn. Do đó, trong thời kì mang thai không có trứng chín và rụng trứng.
Nếu trứng không được thụ tinh:
sẽ không có phôi làm tổ thì niêm mạc dạ con bị bong ra và được bài xuất ra ngoài cùng với máu (hiện tượng kinh nguyệt), thể vàng bị teo đi và chu kì kinh nguyệt được lặp lại.
1. Loại hoocmôn có vai trò tăng cường quá trình tổng hợp prôtêin của tế bào, mô, cơ quan là:
A. tirôxin
B. ơstrôgen
C. testostêrôn
D. GH
2. Loại hoocmôn có vai trò điều hoà sự biến thái của sâu bọ là:
A. tirôxin
B. ơstrôgen
C. ecđixơn và juvenin
D. GH
D
C
Lưu ý:
Khả năng sống của tinh trùng trong ống dẫn trứng của nữ khoảng 2 ngày, trong khi đó trứng chỉ có thể được thụ tinh trong khoảng 10 - 15 giờ .
Những ngày nào trong chu kì kinh nguyệt là có thể thụ thai?
Thời gian có khả năng thụ thai trong chu kì kinh nguyệt khoảng 4 - 5 ngày (trước ngày 14: 2 ngày, sau ngày 14: 2 ngày)
Nhóm hoocmôn
Tên hoocmôn
Nơi sản xuất
Vai trò
Hoocmôn điều hoà sinh trưởng
GH
Tuyến yên
Tăng cường quá trình tổng hợp prôtêin của tế bào, mô, cơ quan.
Tirôxin
Tuyến giáp
Tăng tốc độ chuyển hoá của tế bào; gây biến thái ở ếch.
Hoocmôn điều hoà phát triển
Ecđixơn và juvenin
Tinh hoàn
Buồng trứng
Thuỳ trước
tuyến yên
Nhau thai
Điều hoà sự tạo thành các tính trạng sinh dục thứ sinh. (Testostêrôn, Ơstrôgen).
Điều hoà sự sinh sản ở người và động vật.
Tuyến ngực
Gây biến thái ở sâu bọ.
Testostêrôn
Ơstrôgen Prôgestêrôn
FSH
LH
HCG
Hoàn thành bảng sau :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Gấm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)