Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hảo |
Ngày 09/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 38
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. Nhân tố bên trong
Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống.
? Kể tên những hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở người?
a. Hoocmon sinh trưởng
a. Hoocmon sinh trưởng
(?) Quan sát hình, hãy chỉ ra trường hợp nào là do tuyến yên sản xuất ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn sinh trưởng vào giai đoạn trẻ em?
(?) Tại sao tuyến yên sản xuất ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn sinh trưởng lại gây hậu quả như vậy?
Hoocmôn sinh trưởng quá nhiều Tăng cường phân chia, tăng số lượng và kích thước TB, xương phát triển mạnh xuất hiện người khổng lồ
Hoocmôn sinh trưởng quá ít giảm phân chia, giảm số lượng và kích thước TB, xương kém phát triển xuất hiện người tí hon
Thiếu hoocmôn GH
Thừa hoocmôn GH
Bệnh to đầu ngón
Thừa hoocmôn GH ở người lớn
Bàn chân người bệnh to đầu ngón
Bàn tay người bệnh to đầu ngón
b. Tiroxin
b. Tiroxin
Tiroxin
Kích thích
Riêng đối với lưỡng cư, tiroxin gây biến thái từ nòng nọc thành ếch.
(?) Tại sao trong thức ăn và nước uống thiếu iot thì trẻ em sẽ chậm lớn (hoặc ngừng lớn), chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp?
Thiếu tirôxin
Iôt là một trong 2 thành phần cấu tạo nên tirôxin
Thiếu iôt Thiếu tirôxin
Quá trình chuyển hóa của tế bào giảm giảm sinh nhiệt Cơ thể chịu lạnh kém
Giảm quá trình phân chia và lớn lên bình thường của tế bào Trẻ ngừng lớn hoặc chậm lớn, não ít nếp nhăn.
Mô thần kinh sinh trưởng không bình thường, số lượng tế bào não giảm Trẻ em đần độn, trí tuệ kém phát triển.
Thiếu iot gây bướu cổ ở người
(?) Để trẻ phát triển bình thường trong khẩu phần ăn hàng ngày phải chú ý điều gì?
c. Hoocmon ơstrôgen và testosteron
(?) Tại sao gà trống con sau khi cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình thường (mào nhỏ, không có cựa, không biết gáy và mất bản năng sinh dục…)?
2. Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống.
(?) Ở động vật không xương sống, đặc biệt là sâu bọ, sinh trưởng và phát triển có đặc điểm gì nổi bật?
Ở động vật không xương sống: + Phát triển trải qua biến thái. + Có hiện tượng lột xác và thay đổi về hình thái, cấu tạo giữa con non và con trưởng thành.
s
(?) Nguyên nhân nào gây ra hiện tượng lột xác ở sâu bướm và làm sâu bướm biến thành nhộng và sau đó thành bướm trưởng thành?
(?) Tác dụng sinh lý của ecđixơn và juvenin là gì?
- Ecdixon: Gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và thành bướm.
- Juvenin: Phối hợp với ecdixon gây lột xác ở sâu bướm, ức chế quá trình biến đổi sâu thành nhộng và bướm.
CỦNG CỐ
Câu 1: Hai loại hoocmon điều hòa sự phát triển biến thái ở sâu bọ là:
A. GH và ecđixơn
B. GH và tiroxin
C. Tirôxin và juvenin
D. Juvenin và ecđixơn
D
Câu 2: Ở động vật, hoocmon tirôxin được sản sinh từ:
Thùy trước tuyến yên
Tuyến tụy
Tuyến giáp
Tuyến trên thận
C
Câu 3: Trẻ em thiếu GH sẽ dẫn đến bệnh:
A. Khổng lồ
B. Lùn
C. To đầu xương chi
D. Đần độn
B
Câu 4: Sự sinh trưởng ở động vật có xương sống được điều hòa bởi:
A. GH và ecđixơn
B. GH và tirôxin
C. Tirôxin và juvenin
D. Ecđixơn và juvenin
B
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. Nhân tố bên trong
Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống.
? Kể tên những hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở người?
a. Hoocmon sinh trưởng
a. Hoocmon sinh trưởng
(?) Quan sát hình, hãy chỉ ra trường hợp nào là do tuyến yên sản xuất ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn sinh trưởng vào giai đoạn trẻ em?
(?) Tại sao tuyến yên sản xuất ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn sinh trưởng lại gây hậu quả như vậy?
Hoocmôn sinh trưởng quá nhiều Tăng cường phân chia, tăng số lượng và kích thước TB, xương phát triển mạnh xuất hiện người khổng lồ
Hoocmôn sinh trưởng quá ít giảm phân chia, giảm số lượng và kích thước TB, xương kém phát triển xuất hiện người tí hon
Thiếu hoocmôn GH
Thừa hoocmôn GH
Bệnh to đầu ngón
Thừa hoocmôn GH ở người lớn
Bàn chân người bệnh to đầu ngón
Bàn tay người bệnh to đầu ngón
b. Tiroxin
b. Tiroxin
Tiroxin
Kích thích
Riêng đối với lưỡng cư, tiroxin gây biến thái từ nòng nọc thành ếch.
(?) Tại sao trong thức ăn và nước uống thiếu iot thì trẻ em sẽ chậm lớn (hoặc ngừng lớn), chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp?
Thiếu tirôxin
Iôt là một trong 2 thành phần cấu tạo nên tirôxin
Thiếu iôt Thiếu tirôxin
Quá trình chuyển hóa của tế bào giảm giảm sinh nhiệt Cơ thể chịu lạnh kém
Giảm quá trình phân chia và lớn lên bình thường của tế bào Trẻ ngừng lớn hoặc chậm lớn, não ít nếp nhăn.
Mô thần kinh sinh trưởng không bình thường, số lượng tế bào não giảm Trẻ em đần độn, trí tuệ kém phát triển.
Thiếu iot gây bướu cổ ở người
(?) Để trẻ phát triển bình thường trong khẩu phần ăn hàng ngày phải chú ý điều gì?
c. Hoocmon ơstrôgen và testosteron
(?) Tại sao gà trống con sau khi cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình thường (mào nhỏ, không có cựa, không biết gáy và mất bản năng sinh dục…)?
2. Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống.
(?) Ở động vật không xương sống, đặc biệt là sâu bọ, sinh trưởng và phát triển có đặc điểm gì nổi bật?
Ở động vật không xương sống: + Phát triển trải qua biến thái. + Có hiện tượng lột xác và thay đổi về hình thái, cấu tạo giữa con non và con trưởng thành.
s
(?) Nguyên nhân nào gây ra hiện tượng lột xác ở sâu bướm và làm sâu bướm biến thành nhộng và sau đó thành bướm trưởng thành?
(?) Tác dụng sinh lý của ecđixơn và juvenin là gì?
- Ecdixon: Gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và thành bướm.
- Juvenin: Phối hợp với ecdixon gây lột xác ở sâu bướm, ức chế quá trình biến đổi sâu thành nhộng và bướm.
CỦNG CỐ
Câu 1: Hai loại hoocmon điều hòa sự phát triển biến thái ở sâu bọ là:
A. GH và ecđixơn
B. GH và tiroxin
C. Tirôxin và juvenin
D. Juvenin và ecđixơn
D
Câu 2: Ở động vật, hoocmon tirôxin được sản sinh từ:
Thùy trước tuyến yên
Tuyến tụy
Tuyến giáp
Tuyến trên thận
C
Câu 3: Trẻ em thiếu GH sẽ dẫn đến bệnh:
A. Khổng lồ
B. Lùn
C. To đầu xương chi
D. Đần độn
B
Câu 4: Sự sinh trưởng ở động vật có xương sống được điều hòa bởi:
A. GH và ecđixơn
B. GH và tirôxin
C. Tirôxin và juvenin
D. Ecđixơn và juvenin
B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)