Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
Chia sẻ bởi Lý Phương Bắc |
Ngày 09/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
GV: Lý Phương Bắc
NĂM HỌC: 2014- 2015
SINH HỌC 11
CƠ BẢN
Câu 1: Phân biệt các hình thức phát triển ở động vật?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Phát triển của ếch (hinh 37.5) thuộc kiểu biến thái hoàn toàn hay không hoàn toàn? Tại sao?
Hình 37.5: Sơ đồ phát triển qua biến thái ở ếch
TIẾT 41: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Giáo viên: Lý Phương Bắc
NỘI DUNG:
I- Nhân tố bên trong
1- Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống
2- Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật không xương sống
II- Nhân tố bên ngoài
III- Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người
? Quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào?
Nhân tố bên trong
Nhân tố bên ngoài
DI TRUYỀN
GIỚI TÍNH
HOOCMÔN
THỨC ĂN
KHÍ HẬU
I- Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
? Tại sao có người “khổng lồ”, người “tí hon”?
I- Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:
1- Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống
* Hoocmôn GH:
Tuyến yên
Kích thích
(tiết GH)
? Hoocmôn GH do tuyến nào tiết ra, có tác dụng như thế nào?
Thừa GH ở giai đoạn thiếu niên làm tăng q.trình phân chia tế bào, tăng số lượng và kích thước tế bào, xương dài racơ thể p.triển thành khổng lồ.
Thiếu GH ở giai đoạn thiếu niên làm giảm q.trình phân chia tế bào, giảm số lượng và kích thước tế bào, xương dài không sinh trưởng cơ thể ngừng lớn ( lùn cân đối)
I- Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:
1- Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống:
* Hoocmôn GH:
Hãy giải thích tác động của GH đến sinh trưởng trong các trường hợp khác nhau?
* Hooc môn Tiroxin:
Hooc môn Tiroxin do tuyến nào tiết ra ?
có tác dụng như thế nào ?
Tuyến giáp
Tế bào tiết
Tiroxin do tuyến giáp tiết ra, có cấu tạo chủ yếu từ Iôt
- Kích thích chuyển hoá ở tế bào
Kích thích quá trình sinh trưởng, phát triển của cơ thể
Cơ thể sinh trưởng phát triển bình thường
Tại sao trong thức ăn và nước uống thiếu iot thì trẻ em sẽ
chậm lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp?
* Hooc môn Tiroxin:
Các hiện tượng do thiếu Iốt:
Ở trẻ em: Gây đần độn, chậm lớn, chịu lạnh kém, sự phát triển sinh dục bị ngừng trệ ( A )
Ở người lớn: Gây bệnh:
+ Niêm thủng ( B )
+ Bướu cổ ( C )
+ Bazơđô ( D )
A
D
B
C
Hãy nêu những biện pháp phòng tránh thiếu Iốt?
Ở ếch nhái: Tiroxin còn gây biến thái từ nòng nọc thành ếch. Thiếu Tiroxin nòng nọc không biến thành ếch được.
* Ơstrogen và testosteron:
Ơstrogen và Testosteron do tuyến nào tiết ra? Có vai trò gì?
* Ơstrogen : Ở con cái. Do buồng trứng tiết ra. Có tác dụng:
Kích thích sinh trưởng ở tuổi dậy thì.
Hình thành đặc điểm sinh dục thứ cấp.
* Testosteron: Ở con đực. Do tinh hoàn tiết ra. Có tác dụng:
- Kích thích sinh trưởng ở tuổi dậy thì.
- Hình thành đặc điểm sinh dục thứ cấp.
Sự biến thái ở bướm chịu ảnh hưởng của hoocmôn nào?
2. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật không xương sống:
Ở sâu bọ: Sự biến thái được điều hoà bởi 2 loại hoocmôn Ecđixơn và Juvenin.
Hoocmôn ecđixơn và Juvenin tác động như thế nào?
Juvenin do thể Allata sản xuất; ức chế biến sâu non thành nhộng và bướm.
Ếcđixơn do tuyến trước ngực sản xuất; gây lột xác và biến sâu non thành nhộng bướm
Sự sinh trưởng-phát triển ở động vật được điều hoà bởi hoocmôn sinh trưởng (GH), hoocmôn tirôxin, Ơstrogen, Testosteron.
Sự phát triển biến thái được điều hòa bởi hoocmôn biến thái và lột xác ecđixơn và juvenin (sâu bọ), hoocmôn tirôxin (ếch nhái).
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Nghiên cứu hình, giải thích nguyên nhân lột xác ở sâu bướm và nguyên nhân sâu bướm biến thành nhộng và bướm?
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Thí nghiệm được tiến hành như sau. Thí nghiệm 1: cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc; thí nghiệm 2: hòa vào môi trường nước của các nòng nọc còn nhỏ một lượng tiroxin. Dự đoán kết quả thí nghiệm.
Câu 2: Trẻ em trong giai đoạn 7-9 tuổi cao trung bình khoảng 1,2m. Nếu một đứa trẻ 8 tuổi nhưng chỉ cao 0,75m, cơ thể cân đối bình thường thì đứa trẻ đó liệu có bệnh gì không, nếu bị bệnh thì có thể điều trị được không?
BÀI TẬP VỀ NHÀ
-Học và làm bài tập cuối bài trong SGK(Tr154)
- Hãy tổng kết vai trò của nhân tố bên trong theo bảng sau:
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN
NĂM HỌC: 2014- 2015
SINH HỌC 11
CƠ BẢN
Câu 1: Phân biệt các hình thức phát triển ở động vật?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Phát triển của ếch (hinh 37.5) thuộc kiểu biến thái hoàn toàn hay không hoàn toàn? Tại sao?
Hình 37.5: Sơ đồ phát triển qua biến thái ở ếch
TIẾT 41: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Giáo viên: Lý Phương Bắc
NỘI DUNG:
I- Nhân tố bên trong
1- Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống
2- Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật không xương sống
II- Nhân tố bên ngoài
III- Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người
? Quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào?
Nhân tố bên trong
Nhân tố bên ngoài
DI TRUYỀN
GIỚI TÍNH
HOOCMÔN
THỨC ĂN
KHÍ HẬU
I- Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
? Tại sao có người “khổng lồ”, người “tí hon”?
I- Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:
1- Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống
* Hoocmôn GH:
Tuyến yên
Kích thích
(tiết GH)
? Hoocmôn GH do tuyến nào tiết ra, có tác dụng như thế nào?
Thừa GH ở giai đoạn thiếu niên làm tăng q.trình phân chia tế bào, tăng số lượng và kích thước tế bào, xương dài racơ thể p.triển thành khổng lồ.
Thiếu GH ở giai đoạn thiếu niên làm giảm q.trình phân chia tế bào, giảm số lượng và kích thước tế bào, xương dài không sinh trưởng cơ thể ngừng lớn ( lùn cân đối)
I- Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:
1- Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống:
* Hoocmôn GH:
Hãy giải thích tác động của GH đến sinh trưởng trong các trường hợp khác nhau?
* Hooc môn Tiroxin:
Hooc môn Tiroxin do tuyến nào tiết ra ?
có tác dụng như thế nào ?
Tuyến giáp
Tế bào tiết
Tiroxin do tuyến giáp tiết ra, có cấu tạo chủ yếu từ Iôt
- Kích thích chuyển hoá ở tế bào
Kích thích quá trình sinh trưởng, phát triển của cơ thể
Cơ thể sinh trưởng phát triển bình thường
Tại sao trong thức ăn và nước uống thiếu iot thì trẻ em sẽ
chậm lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp?
* Hooc môn Tiroxin:
Các hiện tượng do thiếu Iốt:
Ở trẻ em: Gây đần độn, chậm lớn, chịu lạnh kém, sự phát triển sinh dục bị ngừng trệ ( A )
Ở người lớn: Gây bệnh:
+ Niêm thủng ( B )
+ Bướu cổ ( C )
+ Bazơđô ( D )
A
D
B
C
Hãy nêu những biện pháp phòng tránh thiếu Iốt?
Ở ếch nhái: Tiroxin còn gây biến thái từ nòng nọc thành ếch. Thiếu Tiroxin nòng nọc không biến thành ếch được.
* Ơstrogen và testosteron:
Ơstrogen và Testosteron do tuyến nào tiết ra? Có vai trò gì?
* Ơstrogen : Ở con cái. Do buồng trứng tiết ra. Có tác dụng:
Kích thích sinh trưởng ở tuổi dậy thì.
Hình thành đặc điểm sinh dục thứ cấp.
* Testosteron: Ở con đực. Do tinh hoàn tiết ra. Có tác dụng:
- Kích thích sinh trưởng ở tuổi dậy thì.
- Hình thành đặc điểm sinh dục thứ cấp.
Sự biến thái ở bướm chịu ảnh hưởng của hoocmôn nào?
2. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật không xương sống:
Ở sâu bọ: Sự biến thái được điều hoà bởi 2 loại hoocmôn Ecđixơn và Juvenin.
Hoocmôn ecđixơn và Juvenin tác động như thế nào?
Juvenin do thể Allata sản xuất; ức chế biến sâu non thành nhộng và bướm.
Ếcđixơn do tuyến trước ngực sản xuất; gây lột xác và biến sâu non thành nhộng bướm
Sự sinh trưởng-phát triển ở động vật được điều hoà bởi hoocmôn sinh trưởng (GH), hoocmôn tirôxin, Ơstrogen, Testosteron.
Sự phát triển biến thái được điều hòa bởi hoocmôn biến thái và lột xác ecđixơn và juvenin (sâu bọ), hoocmôn tirôxin (ếch nhái).
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Nghiên cứu hình, giải thích nguyên nhân lột xác ở sâu bướm và nguyên nhân sâu bướm biến thành nhộng và bướm?
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Thí nghiệm được tiến hành như sau. Thí nghiệm 1: cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc; thí nghiệm 2: hòa vào môi trường nước của các nòng nọc còn nhỏ một lượng tiroxin. Dự đoán kết quả thí nghiệm.
Câu 2: Trẻ em trong giai đoạn 7-9 tuổi cao trung bình khoảng 1,2m. Nếu một đứa trẻ 8 tuổi nhưng chỉ cao 0,75m, cơ thể cân đối bình thường thì đứa trẻ đó liệu có bệnh gì không, nếu bị bệnh thì có thể điều trị được không?
BÀI TẬP VỀ NHÀ
-Học và làm bài tập cuối bài trong SGK(Tr154)
- Hãy tổng kết vai trò của nhân tố bên trong theo bảng sau:
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Phương Bắc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)