Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật

Chia sẻ bởi Dương Văn Hiển | Ngày 09/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÒA BÌNH
Người thực hiện: Dương Văn Hiển
Đơn vị công tác: Trường THPT Sào Báy
Hòa Bình, 2017
Ngày 16/07/2007, tại vùng Nội Mông, Trung Quốc đã diễn ra một cuộc gặp gỡ kì lạ!
Nhân vật chính là người cao nhất thế giới - Bao Xishun (56 tuổi, cao 2.36m) và ứng cử viên của kỉ lục người thấp nhất thế giới - Ping Ping (19 tuổi, cao 73cm).

“Người khổng lồ” hội ngộ “tí hon”.
BÀI 38:
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào?
Nhân tố bên trong
Nhân tố bên ngoài
DI TRUYỀN
GIỚI TÍNH
HOOCMÔN
THỨC ĂN
KHÍ HẬU
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Người “khổng lồ”, người “tí hon”
Bệnh bướu cổ
Nòng nọc biến thành ếch
I. Nhân tố bên trong:
1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống:
* Hoocmôn sinh trưởng (GH):
Tuyến yên
Kích thích
(tiết GH)
Hoocmôn GH do tuyến nào tiết ra, có tác dụng như thế nào?
I. Nhân tố bên trong:
1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống:
* Hoocmôn GH:
* Hoocmôn Tiroxin:
Hooc môn Tiroxin do tuyến nào tiết ra ?
có tác dụng như thế nào ?
Tuyến giáp
Tế bào tiết
I. Nhân tố bên trong:
1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống:
* Hoocmôn GH:
* Hoocmôn Tiroxin:
Ở ếch nhái: Tiroxin còn gây biến thái từ nòng nọc thành ếch. Thiếu Tiroxin: Nòng nọc không biến thành ếch được.
I. Nhân tố bên trong:
1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống:
* Hoocmôn GH:
* Hoocmôn Tiroxin:
* Ơstrogen
* Testosteron:
Ơstrogen và Testosteron do tuyến nào tiết ra? Có vai trò gì?
Giải đáp lệnh SGK
H 38.2 minh hoạ 3 loại người: người bình thường, bé nhỏ và khổng lồ.
- Tại sao tuyến yên tiết ra quá ít hay quá nhiều GH lại gây ra hậu quả trên?
Trường hợp nào là do tuyến yên tiết ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn GH vào giai đoạn trẻ em?
Thừa GH gây khổng lồ (có thể cao tới 2,4m)
Người lùn nhất hành tinh - Cậu bé Khagendra người Nepal, 14 tuổi. Cao 50cm, nặng 4,5kg.
Thiếu GH dẫn đến lùn (chỉ cao tối đa 0,7 – 1m khi trưởng thành)
Nếu muốn chữa bệnh lùn do thiếu GH thì cần tiêm GH ở giai đoạn nào? Tại sao?
Tại sao trong thức ăn và nước uống thiếu iốt thì trẻ em sẽ chậm lớn, chịu lạnh kém, trí tuệ thấp?
Thiếu Iốt còn gây ra bệnh gì ở người? Cách phòng bệnh?
Thiếu tiroxin gây
đần độn ở trẻ em.
Thiếu tiroxin gây bướu cổ.
 Hãy thực hiện tốt khẩu hiệu: “toàn dân dùng muối iốt” của Bộ y tế
Tại sao gà trống sau khi bị cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình thường: mào nhỏ, không có cựa, không biết gáy và mất khả năng sinh dục…?
I. Nhân tố bên trong:
2. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống:
Sự biến thái ở côn trùng chịu ảnh hưởng của hoocmôn nào?
I. Nhân tố bên trong:
2. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống:
Hoocmôn ecđixơn và Juvenin tác động đến biến thái ở bướm như thế nào?
I. Nhân tố bên trong:
2. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống:
Thí nghiệm Ecđixơn trên toàn bộ hay chỉ 1 phần của nhộng cũng đều gây biến thái
- Nếu tăng Juvenin: Âu trùng không hóa nhộng và bướm được.
- Nếu tăng Ecđixơn: Ấu trùng sẽ biến thái sớm.
 Sự sinh trưởng - phát triển ở động vật được điều hoà bởi hoocmôn sinh trưởng (GH), hoocmôn tirôxin, Ơstrogen, Testosteron
 Sự phát triển biến thái được điều hòa bởi hoocmôn biến thái và lột xác ecđixơn và juvenin ( sâu bọ), hoocmôn tirôxin ( ếch nhái).
Câu 1: Ở động vật, hoocmon tirôxin được sản sinh từ:
Thùy trước tuyến yên
Tuyến tụy
Tuyến giáp
Tuyến trên thận
CỦNG CỐ
Câu 2: Trẻ em thiếu GH sẽ dẫn đến bệnh:
A. Khổng lồ
B. Lùn
C. To đầu xương chi
D. Đần độn
Câu 3: Hai loại hoocmon điều hòa sự phát triển biến thái ở sâu bọ là:
A. GH và ecđixơn
B. GH và tiroxin
C. Tirôxin và juvenin
D. Juvenin và ecđixơn
XIN CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
Sư tử đực có bờm
Sư tử cái không có bờm
Phân biệt giới tính của sư tử ở hai hình sau. Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt?
Ở loài công, con đực mới là “phái đẹp”!
Công đực có mào và bộ cánh rực rỡ, còn công cái thì không.
Để nuôi heo thịt đạt năng suất và chất lượng, lúc heo còn nhỏ người nuôi thường cắt bỏ tinh hoàn (con đực) và buồng trứng (con cái). Hãy nêu ý nghĩa của việc làm đó.
Hươu đực có sừng, còn hươu cái thì không.
Bộ sừng quý khiến hươu đực trở thành đối tượng bị con người “săn lùng” ráo riết.
Hãy nói “không” với săn bắt và buôn bán động vật hoang dã nói chung, loài hươu nói riêng .
Nếu không, những “tuyệt tác” của tự nhiên như thế này sẽ chỉ còn trong sách vở!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Văn Hiển
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)