Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
Chia sẻ bởi nguyễn thị phương thảo |
Ngày 09/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Thảo
Đơn vị công tác: Trường THPT Kim Thành II
Hải Dương, 2017
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Câu hỏi: Theo em có những yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát triển của một con gà?
Gà tre
Gà Đông Tảo
BÀI 38:
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
1. Tìm hiểu về các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống:
Nội dung nghiên cứu:
Nơi sản xuất
Cơ chế tác dụng
Tài liệu tham khảo:
H.38.1, sgk T152
Hooc môn sinh trưởng
Tirôxin
Ơstrôgen
Testostêrôn
Yêu cầu: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tự bầu nhóm trưởng (điều hành nhóm, nhận đồ dùng, phiếu học tập, nộp sản phẩm nhóm)
Bước 1: Làm việc cá nhân hoàn thành phiếu học tập (1’30’’)
Bước 2: Trao đổi phiếu cá nhân, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu nhóm(5’):
Nhóm 1: Hooc môn sinh trưởng+ Ơstrogen
Nhóm 2: Tiroxin + Testosteron
Nhóm 3: Ơstrogen + Tiroxin
Nhóm 4: Testosteron+ Hooc môn sinh trưởng
Bước 3: Nộp sản phẩm, hoàn thành sơ đồ tư duy
Bước 4: Nhận xét.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
1. Tìm hiểu về các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống:
Hooc môn sinh trưởng
Tirôxin
Ơstrôgen
Testostêrôn
Giải đáp lệnh SGK
Bài tập 1: Hình 38.2 minh hoạ 3 loại người: người bình thường, bé nhỏ và khổng lồ.
Tại sao tuyến yên tiết ra quá ít hay quá nhiều hoocmôn sinh trưởng lại gây ra hậu quả trên?
Trường hợp nào là do tuyến yên tiết ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn sinh trưởng vào giai đoạn trẻ em?
VẬN DỤNG
Ngày 16/07/2007, tại vùng Nội Mông, Trung Quốc đã diễn ra một cuộc gặp gỡ kì lạ!
Nhân vật chính là người cao nhất thế giới - Bao Xishun (56 tuổi, cao 2.36m) và ứng cử viên của kỉ lục người thấp nhất thế giới - Ping Ping (19 tuổi, cao 73cm).
“Người khổng lồ” hội ngộ “tí hon”.
Nếu phát hiện ra bệnh ở giai đoạn sớm thì có thể chữa bằng cách nào?
Bài tập 2: Tại sao trong thức ăn và nước uống thiếu iốt thì trẻ em sẽ chậm lớn, chịu lạnh kém, trí tuệ thấp?
Đ.a: Thiếu Iôt->Thiếu tirôxin:
Giảm quá trình chuyển hóa của tế bào-> giảm sinh nhiệt-> chịu lạnh kém
Giảm quá trình phân chia và lớn lên bình thường của tế bào, trong đó có tế bào thần kinh-> trẻ em chậm lớn( hoặc ngừng lớn), não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp.
Thiếu tiroxin gây
đần độn ở trẻ em.
Thiếu tiroxin gây bướu cổ
địa phương.
Có thể phòng tránh các bệnh này bằng cách nào?
Hãy thực hiện tốt khẩu hiệu: “toàn dân dùng muối iốt” do Bộ y tế phát động!
Bài tập 3: Tại sao gà trống sau khi bị cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình thường: mào nhỏ, không có cựa, không biết gáy và mất khả năng sinh dục…?
Người mẫu trước và sau khi chuyển giới
EM CÓ BIẾT?
2. Tìm hiểu về các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống:
Luật chơi:
Gói câu hỏi gồm 4 câu, HS chọn ngẫu nhiên 1 câu , nếu trả lời đúng, các em nhận được 1 mảnh ghép để hoàn thành sơ đồ tư duy và 1 phần quà, nếu sai thì nhường quyền trả lời cho bạn khác.
Tài liệu tham khảo: Mục 2, sgk trang 153-154
TRÒ CHƠI:
AI NHANH TAY HƠN!
GÓI CÂU HỎI
1
2
3
4
Câu 1: Tác dụng sinh lý của ecđixơn là gì?
Đ.a: Gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.
Câu 2: Cho biết nơi sản xuất ra hoocmôn juvenin?
Đ.a: Thể allata.
Câu 3: Tác dụng sinh lý của juvenin là gì?
Đ.a: Phối hợp với ecđixơn gây lột xác ở sâu bướm, ức chế quá trình biến đổi sâu thành nhộng và bướm.
Câu 4: Cho biết nơi sản xuất ra ecđixơn?
Đ.a: Tuyến trước ngực.
THẢO LUẬN
- Điều gì sẽ xảy ra nếu nồng độ Juvenin trong máu không giảm qua các lần lột xác?
- Có thể ứng dụng gì từ tác dụng của 2 loại hoocmôn này trong việc phòng trừ sâu hại?
*Nghiên cứu H. 38.3, sgk về cơ chế tác động phối hợp của Ecđixơn – Juvenin đến quá trình biến thái của sâu bướm:
Tại sao dưới tác dụng của Ecđixơn, sâu bướm không biến thành nhộng và bướm ở những lần đầu tiên?
Khi nào thì sâu biến thành nhộng và bướm trưởng thành?
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Thuốc tăng chiều cao
Sư tử đực có bờm
Sư tử cái không có bờm
Ở loài công, con đực mới là “phái đẹp”!
Công đực có mào và bộ cánh rực rỡ, còn công cái thì không.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Thảo
Đơn vị công tác: Trường THPT Kim Thành II
Hải Dương, 2017
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Thảo
Đơn vị công tác: Trường THPT Kim Thành II
Hải Dương, 2017
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Câu hỏi: Theo em có những yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát triển của một con gà?
Gà tre
Gà Đông Tảo
BÀI 38:
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
1. Tìm hiểu về các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống:
Nội dung nghiên cứu:
Nơi sản xuất
Cơ chế tác dụng
Tài liệu tham khảo:
H.38.1, sgk T152
Hooc môn sinh trưởng
Tirôxin
Ơstrôgen
Testostêrôn
Yêu cầu: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tự bầu nhóm trưởng (điều hành nhóm, nhận đồ dùng, phiếu học tập, nộp sản phẩm nhóm)
Bước 1: Làm việc cá nhân hoàn thành phiếu học tập (1’30’’)
Bước 2: Trao đổi phiếu cá nhân, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu nhóm(5’):
Nhóm 1: Hooc môn sinh trưởng+ Ơstrogen
Nhóm 2: Tiroxin + Testosteron
Nhóm 3: Ơstrogen + Tiroxin
Nhóm 4: Testosteron+ Hooc môn sinh trưởng
Bước 3: Nộp sản phẩm, hoàn thành sơ đồ tư duy
Bước 4: Nhận xét.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
1. Tìm hiểu về các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống:
Hooc môn sinh trưởng
Tirôxin
Ơstrôgen
Testostêrôn
Giải đáp lệnh SGK
Bài tập 1: Hình 38.2 minh hoạ 3 loại người: người bình thường, bé nhỏ và khổng lồ.
Tại sao tuyến yên tiết ra quá ít hay quá nhiều hoocmôn sinh trưởng lại gây ra hậu quả trên?
Trường hợp nào là do tuyến yên tiết ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn sinh trưởng vào giai đoạn trẻ em?
VẬN DỤNG
Ngày 16/07/2007, tại vùng Nội Mông, Trung Quốc đã diễn ra một cuộc gặp gỡ kì lạ!
Nhân vật chính là người cao nhất thế giới - Bao Xishun (56 tuổi, cao 2.36m) và ứng cử viên của kỉ lục người thấp nhất thế giới - Ping Ping (19 tuổi, cao 73cm).
“Người khổng lồ” hội ngộ “tí hon”.
Nếu phát hiện ra bệnh ở giai đoạn sớm thì có thể chữa bằng cách nào?
Bài tập 2: Tại sao trong thức ăn và nước uống thiếu iốt thì trẻ em sẽ chậm lớn, chịu lạnh kém, trí tuệ thấp?
Đ.a: Thiếu Iôt->Thiếu tirôxin:
Giảm quá trình chuyển hóa của tế bào-> giảm sinh nhiệt-> chịu lạnh kém
Giảm quá trình phân chia và lớn lên bình thường của tế bào, trong đó có tế bào thần kinh-> trẻ em chậm lớn( hoặc ngừng lớn), não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp.
Thiếu tiroxin gây
đần độn ở trẻ em.
Thiếu tiroxin gây bướu cổ
địa phương.
Có thể phòng tránh các bệnh này bằng cách nào?
Hãy thực hiện tốt khẩu hiệu: “toàn dân dùng muối iốt” do Bộ y tế phát động!
Bài tập 3: Tại sao gà trống sau khi bị cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình thường: mào nhỏ, không có cựa, không biết gáy và mất khả năng sinh dục…?
Người mẫu trước và sau khi chuyển giới
EM CÓ BIẾT?
2. Tìm hiểu về các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống:
Luật chơi:
Gói câu hỏi gồm 4 câu, HS chọn ngẫu nhiên 1 câu , nếu trả lời đúng, các em nhận được 1 mảnh ghép để hoàn thành sơ đồ tư duy và 1 phần quà, nếu sai thì nhường quyền trả lời cho bạn khác.
Tài liệu tham khảo: Mục 2, sgk trang 153-154
TRÒ CHƠI:
AI NHANH TAY HƠN!
GÓI CÂU HỎI
1
2
3
4
Câu 1: Tác dụng sinh lý của ecđixơn là gì?
Đ.a: Gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.
Câu 2: Cho biết nơi sản xuất ra hoocmôn juvenin?
Đ.a: Thể allata.
Câu 3: Tác dụng sinh lý của juvenin là gì?
Đ.a: Phối hợp với ecđixơn gây lột xác ở sâu bướm, ức chế quá trình biến đổi sâu thành nhộng và bướm.
Câu 4: Cho biết nơi sản xuất ra ecđixơn?
Đ.a: Tuyến trước ngực.
THẢO LUẬN
- Điều gì sẽ xảy ra nếu nồng độ Juvenin trong máu không giảm qua các lần lột xác?
- Có thể ứng dụng gì từ tác dụng của 2 loại hoocmôn này trong việc phòng trừ sâu hại?
*Nghiên cứu H. 38.3, sgk về cơ chế tác động phối hợp của Ecđixơn – Juvenin đến quá trình biến thái của sâu bướm:
Tại sao dưới tác dụng của Ecđixơn, sâu bướm không biến thành nhộng và bướm ở những lần đầu tiên?
Khi nào thì sâu biến thành nhộng và bướm trưởng thành?
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Thuốc tăng chiều cao
Sư tử đực có bờm
Sư tử cái không có bờm
Ở loài công, con đực mới là “phái đẹp”!
Công đực có mào và bộ cánh rực rỡ, còn công cái thì không.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Thảo
Đơn vị công tác: Trường THPT Kim Thành II
Hải Dương, 2017
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị phương thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)