Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
Chia sẻ bởi Trần Huỳnh |
Ngày 09/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Bài
38-39
Tổ 2
Nội dung:
I – NHÂN TỐ BÊN TRONG
1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống.
2. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật không xương sống
II – CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI
III – MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐIỀU KHIỂN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI
3. Cải thiện chất lượng dân số
I – NHÂN TỐ BÊN TRONG
Hoocmôn là nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật. Vì sao nói vậy, chúng ta hãy cùng tìm hiểu
1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống.
I – NHÂN TỐ BÊN TRONG
1. Các hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống.
Hoocmôn
sinh trưởng
Tirôxin
Ơstrôgen
Testostêrôn
Sự sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống bị ảnh hưởng chủ yếu bởi các loại hoocmôn sau
Đây cũng chính là lý do gây ra bệnh lùn, bệnh khổng lồ.
Bệnh khổng lồ ở cơ thể người trước và sau dậy thì
Khi GH tiết quá nhiều sẽ kích thích phân chia tế bào và phát triển xương, làm cho cơ thể quá phát triển và gây ra bệnh khổng lồ.Và ngược lại, gây ra bệnh lùn.
Bệnh khổng lồ: cơ thể phát triển hơn bình thường (cao trên 2m đến 2,4m)
Bệnh lùn: cơ thể phát triển kém hơn bình thường (cao từ 0,5m đến 1m)
Để hạn chế hai loại bệnh này, ta có thể tham khảo bác sĩ để tiêm và quản lý hàm lượng hoocmôn này trong cơ thể, tiêm GH ở giai đoạn thiếu nhi vì khi cơ thể trưởng thành GH dần mất tác dụng
Tirôxin có CTPT là C15H11I4NO4
>> Iot quyết định sự hình thành Tirôxin.
Do đó khi cơ thể thừa hoặc thiếu Iot, tuyến giáp sẽ gây ra một số bệnh lý.
Ở trẻ em nếu thiếu Iot >> thiếu Tirôxin, các xương và mô thần kinh phát triển không bình thường nên có thể gây ra bệnh đần độn.
Ở người lớn, Tirôxin không ảnh hưởng đến sinh trưởng nhưng nếu thừa hoặc thiếu sẽ gây ra các bệnh sau
Vì vậy mà nhà nước ta yêu cầu chế độ ăn cho trẻ ăn và cả người lớn đầy đủ Iot.
Cách hạn chế bệnh:
Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng iốt cần thiết cho cơ thể.
Ngoài ra ở lưỡng cư, Ti rô xin sẽ gây biến thái từ nòng nọc thành ếch. Nếu thiếu Ti rô xin nòng nọc không thể biến thành ếch.
Có Tirôxin
Thiếu Tirôxin
Các đặt điểm tính trạng sinh dục phụ thứ cấp như là:
Hươu đực có sừng
Sư tử đực có bờm
Đàn ông có râu, giọng trầm, cơ phát triển
Công đực có bộ lông sặc sỡ hơn con cái
Đặt biệt ở nữ có chu kì kinh nguyệt và điều hòa kinh nguyệt tác dụng của các hoocmôn như là Ơstrôgen, Testostêrôn, FSH, progesteron, LH, HCG,...
Ở người, nam (14-15 tuổi) và nữ (13-14) sẽ bắt đầu dậy thì và phát triển các đặt điểm sinh dục thứ sinh dưới;
Tìm hiểu thêm về vấn đề này
Qua các điều trên ta thấy, hoocmôn là nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật.
I – NHÂN TỐ BÊN TRONG
2. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống
Hai hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến ST&PT ở ĐVKXS là Ecđixơn và Juvenin.
Ecđixơn tiết ra từ tuyến trước ngực và Juvenin tiết ra từ thể allata.
Ecđixơn gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.
Juvenin phối hợp với ecđixơn gây lột xác ở sâu bướm, ức chế quá trình biến đổi sâu thành nhộng và bướm.
Nếu không có Ecđixơn thì sâu bướm không thể lột xác và vẫn mãi là sâu bướm.
Nếu không có Juvenin thì sau 1 lần lột xác sâu sẽ thành nhộng dù sâu chưa trưởng thành
II – Các nhân tố bên ngoài
III – Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người
Cải tạo giống
Cải thiện môi trường sống của động vật
Cải thiện chất lượng dân số
Cải thiện chất lượng dân số ở nước ta hiện nay được chia làm 2 nhóm chính
1) Cải thiện môi trường sống và chế độ sống
Cải thiện chế độ dinh dưỡng
Tư vấn di truyền
Luyện tập thể dục thể thao
Hạn chế thuốc lá, ma túy, HIV và các chất kích thích khác
Giảm thiểu ô nhiễm môi trường
2) Cải thiện dân số và kế hoạch hóa gia đình
Tư vấn kỹ thuật y sinh
Chuẩn đoán sớm sai lêch trong phát triển phôi thai
Chuẩn đoán bệnh di truyền
Siêu âm khám thai định kỳ
Tư vấn chế độ dinh dưỡng cho thai phụ
Khuyến khích nuôi con bằng sữa mẹ
Các biện pháp tránh thai
Cơ chế
Ưu và nhược điểm của các biện pháp
Cơ chế
Hết
Chu kì kinh nguyệt kéo dài trong khoảng 21 – 31 ngày (trung bình 28 ngày). Thời kì có kinh kéo dài khoảng 5 ngày. Các loại hoocmôn gây rụng trứng trong 14 ngày đầu của chu kì, trứng được giải phòng và hình thành thể vàng trong ngày thứu 14. Nếu không được thụ tinh, thể vàng sẽ teo lại trong vòng 10 ngày và lại bắt đầu chu kỳ mới,...
Dựa vào sự tính toán theo chu kỳ trứng rụng.
Chu kỳ ?
Tác dụng trung ương: Theo cơ chế điều hòa ngược chiều, estrogen ức chế bài tiết FSH- RH và LH- RH, tuyến yên sẽ giảm tiết FSH và LH, do đó không đạt được nồng độ và tỷ lệ thích hợp cho sự phóng noãn, các nang bào kém phát triển.
Tác dụng ngoại biên: Làm thay đổi dịch nhày của cổ tử cung, tinh trùng khó hoạt động, đồng thời làm niêm mạc nội mạc tử cung kém phát triển, trứng không làm tổ được
Bằng thuốc uống
Ưu điểm: Biện pháp tránh thai bằng thuốc uống có tỉ lệ thất bại thấp, ít tác dụng phụ.
Nhược điểm: tăng thêm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, phải uống hàng ngày vào một giờ khá phiền phức, nếu quên uống sẽ làm cho việc tránh thai thất bại. Không có tác dụng phòng chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIV/AIDS.
Vòng tránh thai
Ưu điểm: Có tác dụng lâu dài (5 – 10 năm), hiệu quả tránh thai lên tới 98%.
Nhược điểm: Không phải ai cũng sử dụng được, nếu bị viêm nhiễm đường sinh dục thì có thể theo vòng lan lên trên, gây viêm phần phụ và có thể gây chửa ngoài tử cung.
Bao cao su
Ưu điểm: Giúp phòng chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIV/AIDS.
Nhược điểm: Một số người có thể bị dị ứng với cao su.
Biện pháp tự nhiên
Ưu điểm: Không tốn kém.
Nhược điểm: Đòi hỏi khả năng kiểm soát và cần biện pháp dự phòng khác.
Bài
38-39
Tổ 2
Nội dung:
I – NHÂN TỐ BÊN TRONG
1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống.
2. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật không xương sống
II – CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI
III – MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐIỀU KHIỂN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI
3. Cải thiện chất lượng dân số
I – NHÂN TỐ BÊN TRONG
Hoocmôn là nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật. Vì sao nói vậy, chúng ta hãy cùng tìm hiểu
1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống.
I – NHÂN TỐ BÊN TRONG
1. Các hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống.
Hoocmôn
sinh trưởng
Tirôxin
Ơstrôgen
Testostêrôn
Sự sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống bị ảnh hưởng chủ yếu bởi các loại hoocmôn sau
Đây cũng chính là lý do gây ra bệnh lùn, bệnh khổng lồ.
Bệnh khổng lồ ở cơ thể người trước và sau dậy thì
Khi GH tiết quá nhiều sẽ kích thích phân chia tế bào và phát triển xương, làm cho cơ thể quá phát triển và gây ra bệnh khổng lồ.Và ngược lại, gây ra bệnh lùn.
Bệnh khổng lồ: cơ thể phát triển hơn bình thường (cao trên 2m đến 2,4m)
Bệnh lùn: cơ thể phát triển kém hơn bình thường (cao từ 0,5m đến 1m)
Để hạn chế hai loại bệnh này, ta có thể tham khảo bác sĩ để tiêm và quản lý hàm lượng hoocmôn này trong cơ thể, tiêm GH ở giai đoạn thiếu nhi vì khi cơ thể trưởng thành GH dần mất tác dụng
Tirôxin có CTPT là C15H11I4NO4
>> Iot quyết định sự hình thành Tirôxin.
Do đó khi cơ thể thừa hoặc thiếu Iot, tuyến giáp sẽ gây ra một số bệnh lý.
Ở trẻ em nếu thiếu Iot >> thiếu Tirôxin, các xương và mô thần kinh phát triển không bình thường nên có thể gây ra bệnh đần độn.
Ở người lớn, Tirôxin không ảnh hưởng đến sinh trưởng nhưng nếu thừa hoặc thiếu sẽ gây ra các bệnh sau
Vì vậy mà nhà nước ta yêu cầu chế độ ăn cho trẻ ăn và cả người lớn đầy đủ Iot.
Cách hạn chế bệnh:
Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng iốt cần thiết cho cơ thể.
Ngoài ra ở lưỡng cư, Ti rô xin sẽ gây biến thái từ nòng nọc thành ếch. Nếu thiếu Ti rô xin nòng nọc không thể biến thành ếch.
Có Tirôxin
Thiếu Tirôxin
Các đặt điểm tính trạng sinh dục phụ thứ cấp như là:
Hươu đực có sừng
Sư tử đực có bờm
Đàn ông có râu, giọng trầm, cơ phát triển
Công đực có bộ lông sặc sỡ hơn con cái
Đặt biệt ở nữ có chu kì kinh nguyệt và điều hòa kinh nguyệt tác dụng của các hoocmôn như là Ơstrôgen, Testostêrôn, FSH, progesteron, LH, HCG,...
Ở người, nam (14-15 tuổi) và nữ (13-14) sẽ bắt đầu dậy thì và phát triển các đặt điểm sinh dục thứ sinh dưới;
Tìm hiểu thêm về vấn đề này
Qua các điều trên ta thấy, hoocmôn là nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật.
I – NHÂN TỐ BÊN TRONG
2. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống
Hai hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến ST&PT ở ĐVKXS là Ecđixơn và Juvenin.
Ecđixơn tiết ra từ tuyến trước ngực và Juvenin tiết ra từ thể allata.
Ecđixơn gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.
Juvenin phối hợp với ecđixơn gây lột xác ở sâu bướm, ức chế quá trình biến đổi sâu thành nhộng và bướm.
Nếu không có Ecđixơn thì sâu bướm không thể lột xác và vẫn mãi là sâu bướm.
Nếu không có Juvenin thì sau 1 lần lột xác sâu sẽ thành nhộng dù sâu chưa trưởng thành
II – Các nhân tố bên ngoài
III – Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người
Cải tạo giống
Cải thiện môi trường sống của động vật
Cải thiện chất lượng dân số
Cải thiện chất lượng dân số ở nước ta hiện nay được chia làm 2 nhóm chính
1) Cải thiện môi trường sống và chế độ sống
Cải thiện chế độ dinh dưỡng
Tư vấn di truyền
Luyện tập thể dục thể thao
Hạn chế thuốc lá, ma túy, HIV và các chất kích thích khác
Giảm thiểu ô nhiễm môi trường
2) Cải thiện dân số và kế hoạch hóa gia đình
Tư vấn kỹ thuật y sinh
Chuẩn đoán sớm sai lêch trong phát triển phôi thai
Chuẩn đoán bệnh di truyền
Siêu âm khám thai định kỳ
Tư vấn chế độ dinh dưỡng cho thai phụ
Khuyến khích nuôi con bằng sữa mẹ
Các biện pháp tránh thai
Cơ chế
Ưu và nhược điểm của các biện pháp
Cơ chế
Hết
Chu kì kinh nguyệt kéo dài trong khoảng 21 – 31 ngày (trung bình 28 ngày). Thời kì có kinh kéo dài khoảng 5 ngày. Các loại hoocmôn gây rụng trứng trong 14 ngày đầu của chu kì, trứng được giải phòng và hình thành thể vàng trong ngày thứu 14. Nếu không được thụ tinh, thể vàng sẽ teo lại trong vòng 10 ngày và lại bắt đầu chu kỳ mới,...
Dựa vào sự tính toán theo chu kỳ trứng rụng.
Chu kỳ ?
Tác dụng trung ương: Theo cơ chế điều hòa ngược chiều, estrogen ức chế bài tiết FSH- RH và LH- RH, tuyến yên sẽ giảm tiết FSH và LH, do đó không đạt được nồng độ và tỷ lệ thích hợp cho sự phóng noãn, các nang bào kém phát triển.
Tác dụng ngoại biên: Làm thay đổi dịch nhày của cổ tử cung, tinh trùng khó hoạt động, đồng thời làm niêm mạc nội mạc tử cung kém phát triển, trứng không làm tổ được
Bằng thuốc uống
Ưu điểm: Biện pháp tránh thai bằng thuốc uống có tỉ lệ thất bại thấp, ít tác dụng phụ.
Nhược điểm: tăng thêm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, phải uống hàng ngày vào một giờ khá phiền phức, nếu quên uống sẽ làm cho việc tránh thai thất bại. Không có tác dụng phòng chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIV/AIDS.
Vòng tránh thai
Ưu điểm: Có tác dụng lâu dài (5 – 10 năm), hiệu quả tránh thai lên tới 98%.
Nhược điểm: Không phải ai cũng sử dụng được, nếu bị viêm nhiễm đường sinh dục thì có thể theo vòng lan lên trên, gây viêm phần phụ và có thể gây chửa ngoài tử cung.
Bao cao su
Ưu điểm: Giúp phòng chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIV/AIDS.
Nhược điểm: Một số người có thể bị dị ứng với cao su.
Biện pháp tự nhiên
Ưu điểm: Không tốn kém.
Nhược điểm: Đòi hỏi khả năng kiểm soát và cần biện pháp dự phòng khác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Huỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)