Bài 38. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Trần Quang Minh |
Ngày 08/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẢNG NINH
NHÓM TẬP HUẤN CHUYÊN MÔN 5
BÃI CHÁY - BẠCH ĐẰNG - NGUYỄN BỈNH KHIÊM - QUẢNG HÀ
THÁNG 8 - 2009
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
(TIẾP THEO)
BÀI 38
Mục tiêu bài học
- Nắm được khái niệm kích thước quần thể, phân biệt 2 giá trị kích thước quần thể, những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước quần thể.
- Nêu được thế nào là tăng trưởng quần thể, lấy ví dụ minh họa hai kiểu tăng trưởng quần thể.
- Phân tích được những ảnh hưởng của ngoại cảnh đến quần thể.
- Nhận xét được sự tăng trưởng của quần thể người và các ảnh hưởng của sự tăng trưởng dân số quá nhanh.
MẬT ĐỘ
Kiểu phân bố cá thể
Khả năng thích ứng
Tỉ lệ sinh sản/tử vong
Tỉ lệ
đực / cái
Khả năng tăng trưởng
Tỉ lệ nhóm tuổi
? Nêu các đặc trưng cơ bản của 1 quần thể sinh vật?
? Mối quan hệ giữa các đặc trưng đó?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chú ý
Kí hiệu (?) ở đầu dòng là câu hỏi mà các em phải trả lời
Kí hiệu bàn tay cầm bút () là nội dung
bắt buộc các em phải ghi vào vở.
? Quan sát và so sánh số lượng cá thể của các quần thể dưới đây?
V – KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
1 – Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
Quần thể chim hồng lạc
Quần thể cá hồi
Quần thể trâu
Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp)
? Kích thước quần thể là?
Kích thước quần thể là tổng số cá
thể hoặc sản lượng hay năng lượng của
quần thể đó trong vùng cư trú.
Mỗi quần thể có kích thước đặc trưng,
dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa
Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp)
Kích thước tối thiểu đặc trưng cho loài
Kích thước tối đa cân bằng với sức chứa của môi trường
Hình 38.1. Hai cực trị về kích thước của quần thể.
Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp)
Kích thước tối thiểu là số lượng ít nhất
mà quần thể buộc phải có.
Kích thước tối đa là số lượng cá thể
lớn nhất mà quần thể có thể đạt được phù
hợp với sức chịu đựng của môi trường.
Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp)
Khi kích thước quần thể 1 loài bất kì bị thu hẹp dưới giá trị cực tiểu thì quần thể dễ bị diệt vong do:
Mối quan hệ giữa các cá thể và mối quan hệ hỗ trợ nhau chống lại kẻ thù sẽ kém.
Bên cạnh đó sự giao phối cận huyết cũng đe dọa sự sống còn của quần thể.
Ví dụ: quần thể cá mòi chờ, cá cháy, đồi mồi, cá sấu nước lợ bị khai thác quá mức (dưới kích thước tối thiểu) vì vậy có nguy cơ bị diệt vong.
? Khi kích thước quần thể 1 loài bất kì bị thu hẹp dưới giá trị cực tiểu thì điều gì sẽ xảy ra cho quần thể đó? Cho ví dụ?
Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp)
Kích thước tối đa của 1 quần thể không thể vô hạn được vì:
sức chịu đựng của môi trường vô sinh là có giới hạn: nơi sống, thức ăn, dinh dưỡng... Không phải là vô tận và luôn luôn thuận lợi cho sự phát triển của quần thể.
Bên cạnh đó môi trường hữu sinh như: dịch bệnh, vật ăn thịt,…cũng chi phối, ảnh hưởng rất lớn đến kích thước của quần thể.
Ví dụ: Kiến, Ruồi, Muỗi… tuy đông nhưng không nhiều đến mức phủ kín cả hành tinh.
? Kích thước tối đa của 1 quần thể có khi nào là vô hạn không? Tại sao? Hãy lấy 1 số ví dụ mà em biết?
Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp)
? Em hiểu thế nào về mật độ quần thể? Cho ví dụ?
Ví dụ:
Mật độ cỏ may 37 cây/m2.
Mật độ tảo lục trong ao là 150 000 tế bào/lít.
Mật độ dân số ở Tây Nguyên là 57 người/km2.
Mật độ quần thể là kích thước quần thể
được tính trên đơn vị diện tích hay thể tích.
Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp)
? Khi mật độ quần thể quá cao sẽ dẫn đến hiện tượng gì?
Khi mật độ quần thể quá cao trong quần thể dẫn đến sự cạnh tranh (thức ăn, nơi sống, sinh sản…). Do đó mức tử vong cao, mức sinh sản giảm. Cuối cùng số lượng cá thể giảm phù hợp với sức chịu đựng của môi trường.
Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp)
Có 4 nguyên nhân gây ra sự biến đổi kích thước
quần thể là: mức sinh sản, mức tử vong, mức nhập cư
và mức xuất cư.
Những nguyên nhân nào ảnh hưởng đến kích thước QT?
Kích thước quần thể ổn định khi nào?
Điền thông tin vào phiếu học tập dưới đây
Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp)
Mức sinh sản phụ thuộc vào đặc tính của
mỗi loài sinh vật và phụ thuộc vào các yếu tố
môi trường như: thức ăn, nhiệt độ, ánh sáng…
? Mức sinh sản phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp)
? Mức tử vong phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Mức tử phụ thuộc vào các nhân tố môi trường
như: nhiệt độ, thức ăn, vật ăn thịt, dịch bệnh…
Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp)
? Theo em, thường thì khi nào sự nhập cư xảy ra?
Khi điều kiện sống của quần thể thuận lợi, dưới sức chịu đựng của môi trường thì thường có nhập cư của các cá thể từ quần thể khác di chuyển đến.
Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp)
? Theo em, khi nào thì sự xuất cư xảy ra?
Khi điều kiện sống của quần thể không thuận lợi, vượt quá sức chịu đựng của môi trường thì thường dẫn đến hiện tượng xuất cư
Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp)
VI – TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Nhận xét sự tăng trưởng của QT SV theo tiềm năng sinh học và thực tế?
Nêu nguyên nhân vì sao số lượng cá thể của QT SV luôn thay đổi và nhiều QT SV không tăng trưởng theo tiềm năng sinh học?
Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp)
Dân số TG đã tăng trưởng với tốc độ như thế nào?
Nhờ những thành tựu nào mà con người đạt mức tăng trưởng đó?
Hậu quả của sự tăng quá nhanh dân số? Giải pháp khắc phục?
VII – TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI
Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp)
Câu 1. Trạng thái kích thước nào của QT có lợi khi thiếu thức ăn:
05
04
03
02
01
00
Câu 2. Những yếu tố nào làm tăng kích thước quần thể:
05
04
03
02
01
00
Câu 3. Những yếu tố nào làm giảm kích thước quần thể:
05
04
03
02
01
00
Câu 4. Quần thể có kích thước nhỏ thường phân bố trong vùng thuộc:
05
04
03
02
01
00
NHÓM TẬP HUẤN CHUYÊN MÔN 5
BÃI CHÁY - BẠCH ĐẰNG - NGUYỄN BỈNH KHIÊM - QUẢNG HÀ
THÁNG 8 - 2009
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
(TIẾP THEO)
BÀI 38
Mục tiêu bài học
- Nắm được khái niệm kích thước quần thể, phân biệt 2 giá trị kích thước quần thể, những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước quần thể.
- Nêu được thế nào là tăng trưởng quần thể, lấy ví dụ minh họa hai kiểu tăng trưởng quần thể.
- Phân tích được những ảnh hưởng của ngoại cảnh đến quần thể.
- Nhận xét được sự tăng trưởng của quần thể người và các ảnh hưởng của sự tăng trưởng dân số quá nhanh.
MẬT ĐỘ
Kiểu phân bố cá thể
Khả năng thích ứng
Tỉ lệ sinh sản/tử vong
Tỉ lệ
đực / cái
Khả năng tăng trưởng
Tỉ lệ nhóm tuổi
? Nêu các đặc trưng cơ bản của 1 quần thể sinh vật?
? Mối quan hệ giữa các đặc trưng đó?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chú ý
Kí hiệu (?) ở đầu dòng là câu hỏi mà các em phải trả lời
Kí hiệu bàn tay cầm bút () là nội dung
bắt buộc các em phải ghi vào vở.
? Quan sát và so sánh số lượng cá thể của các quần thể dưới đây?
V – KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
1 – Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
Quần thể chim hồng lạc
Quần thể cá hồi
Quần thể trâu
Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp)
? Kích thước quần thể là?
Kích thước quần thể là tổng số cá
thể hoặc sản lượng hay năng lượng của
quần thể đó trong vùng cư trú.
Mỗi quần thể có kích thước đặc trưng,
dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa
Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp)
Kích thước tối thiểu đặc trưng cho loài
Kích thước tối đa cân bằng với sức chứa của môi trường
Hình 38.1. Hai cực trị về kích thước của quần thể.
Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp)
Kích thước tối thiểu là số lượng ít nhất
mà quần thể buộc phải có.
Kích thước tối đa là số lượng cá thể
lớn nhất mà quần thể có thể đạt được phù
hợp với sức chịu đựng của môi trường.
Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp)
Khi kích thước quần thể 1 loài bất kì bị thu hẹp dưới giá trị cực tiểu thì quần thể dễ bị diệt vong do:
Mối quan hệ giữa các cá thể và mối quan hệ hỗ trợ nhau chống lại kẻ thù sẽ kém.
Bên cạnh đó sự giao phối cận huyết cũng đe dọa sự sống còn của quần thể.
Ví dụ: quần thể cá mòi chờ, cá cháy, đồi mồi, cá sấu nước lợ bị khai thác quá mức (dưới kích thước tối thiểu) vì vậy có nguy cơ bị diệt vong.
? Khi kích thước quần thể 1 loài bất kì bị thu hẹp dưới giá trị cực tiểu thì điều gì sẽ xảy ra cho quần thể đó? Cho ví dụ?
Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp)
Kích thước tối đa của 1 quần thể không thể vô hạn được vì:
sức chịu đựng của môi trường vô sinh là có giới hạn: nơi sống, thức ăn, dinh dưỡng... Không phải là vô tận và luôn luôn thuận lợi cho sự phát triển của quần thể.
Bên cạnh đó môi trường hữu sinh như: dịch bệnh, vật ăn thịt,…cũng chi phối, ảnh hưởng rất lớn đến kích thước của quần thể.
Ví dụ: Kiến, Ruồi, Muỗi… tuy đông nhưng không nhiều đến mức phủ kín cả hành tinh.
? Kích thước tối đa của 1 quần thể có khi nào là vô hạn không? Tại sao? Hãy lấy 1 số ví dụ mà em biết?
Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp)
? Em hiểu thế nào về mật độ quần thể? Cho ví dụ?
Ví dụ:
Mật độ cỏ may 37 cây/m2.
Mật độ tảo lục trong ao là 150 000 tế bào/lít.
Mật độ dân số ở Tây Nguyên là 57 người/km2.
Mật độ quần thể là kích thước quần thể
được tính trên đơn vị diện tích hay thể tích.
Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp)
? Khi mật độ quần thể quá cao sẽ dẫn đến hiện tượng gì?
Khi mật độ quần thể quá cao trong quần thể dẫn đến sự cạnh tranh (thức ăn, nơi sống, sinh sản…). Do đó mức tử vong cao, mức sinh sản giảm. Cuối cùng số lượng cá thể giảm phù hợp với sức chịu đựng của môi trường.
Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp)
Có 4 nguyên nhân gây ra sự biến đổi kích thước
quần thể là: mức sinh sản, mức tử vong, mức nhập cư
và mức xuất cư.
Những nguyên nhân nào ảnh hưởng đến kích thước QT?
Kích thước quần thể ổn định khi nào?
Điền thông tin vào phiếu học tập dưới đây
Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp)
Mức sinh sản phụ thuộc vào đặc tính của
mỗi loài sinh vật và phụ thuộc vào các yếu tố
môi trường như: thức ăn, nhiệt độ, ánh sáng…
? Mức sinh sản phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp)
? Mức tử vong phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Mức tử phụ thuộc vào các nhân tố môi trường
như: nhiệt độ, thức ăn, vật ăn thịt, dịch bệnh…
Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp)
? Theo em, thường thì khi nào sự nhập cư xảy ra?
Khi điều kiện sống của quần thể thuận lợi, dưới sức chịu đựng của môi trường thì thường có nhập cư của các cá thể từ quần thể khác di chuyển đến.
Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp)
? Theo em, khi nào thì sự xuất cư xảy ra?
Khi điều kiện sống của quần thể không thuận lợi, vượt quá sức chịu đựng của môi trường thì thường dẫn đến hiện tượng xuất cư
Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp)
VI – TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Nhận xét sự tăng trưởng của QT SV theo tiềm năng sinh học và thực tế?
Nêu nguyên nhân vì sao số lượng cá thể của QT SV luôn thay đổi và nhiều QT SV không tăng trưởng theo tiềm năng sinh học?
Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp)
Dân số TG đã tăng trưởng với tốc độ như thế nào?
Nhờ những thành tựu nào mà con người đạt mức tăng trưởng đó?
Hậu quả của sự tăng quá nhanh dân số? Giải pháp khắc phục?
VII – TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI
Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp)
Câu 1. Trạng thái kích thước nào của QT có lợi khi thiếu thức ăn:
05
04
03
02
01
00
Câu 2. Những yếu tố nào làm tăng kích thước quần thể:
05
04
03
02
01
00
Câu 3. Những yếu tố nào làm giảm kích thước quần thể:
05
04
03
02
01
00
Câu 4. Quần thể có kích thước nhỏ thường phân bố trong vùng thuộc:
05
04
03
02
01
00
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)