Bài 38. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hân |
Ngày 08/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô
về dự với lớp 12A11
Kiểm tra bài cũ
Quần thể là gì? Kể tên các đặc trưng cơ bản của quần thể mà em đã được học?
Tiết 42
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo)
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
QT voi rừng nhiệt đới :25 con/ quần thể
QT Ong : Hàng ngàn con/ quần thể
QT Vi khuẩn : Hàng triệu con/quần thể
QT Hồng hạc : Hàng trăm con/ quần thể
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
Theo em kích thước quần thể là gì?
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
- Kích thước của quần thể sinh vật là số lượng cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể.
25 con/ quần thể
Khoảng 35 – 40 con/quần thể
Khoảng 12- 15 con/ quần thể
+ Mỗi quần thể có kích thước đặc trưng.
+ Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này là khác nhau giữa các loài.
Kích thước tối đa
Kích thước đặc trưng
Kích thước tối thiểu
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Kích thước tối đa
Kích thước tối thiểu
Hình 38.1. Sơ đồ mô tả hai giá trị kích thước tối thiểu và tối đa của quần thể sinh vật
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
Qua sơ đồ em hiểu thế nào là kích thước tối thiểu và kích thước tối đa?
* Kích thước tối thiểu:
- Kích thước tối thiểu là số lượng ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.
- Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong.
Theo em kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu điều gì sẽ xảy ra? Nguyên nhân do đâu?
* Nguyên nhân là do:
+ Khả năng sinh sản suy giảm
+Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm
+Sự giao phối gần thường xảy ra.
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
* Kích thước tối đa:
- Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường
- Nếu kích thước quá lớn, cạnh tranh giữa các cá thể cũng như ô nhiễm, bệnh tật,... tăng cao, dẫn tới một số cá thể di cư khỏi quần thể và mức tử vong cao.
2. Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật.
Nhập cư
Sinh sản
Tử vong
Kích thước của quần
thể sinh vật
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
TĂNG
GIẢM
+
+
_
_
Xuất cư
A
B
D
C
Các nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
2. Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật.
Là số lượng cá thể của QT được sinh ra trong một đơn vị thời gian.
Là số lượng cá thể của QT bị chết trong một đơn vị thời gian.
Số cá thể rời bỏ quần thể của mình
Số cá thể từ các QT khác chuyển tới
- Số lượng
trứng (hay con non)
-Số lứa đẻ
-Tuổi trưởng thành
sinh dục
-Tỷ lệ đực cái .
-Trạng thái của
quần thể và đk sống của MT.
- Mức khai thác của con người
- Các điều kiện
sống của môi
trường…, sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
- Các điều kiện
sống của môi
trường
A + D > B + C
A + D < B + C
A + D = B + C
Kích thước quần thể tăng
Kích thước quần thể giảm
Kích thước quần thể ổn định
VI. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Một vi khuẩn hình cầu có khối lượng 5.10-13 (g) cứ 20 phút lại nhân đôi, giả sử nó được nuôi trong điều kiện tối ưu, chỉ cần khoảng 44 tiếng đồng hồ khối lượng do vi khuẩn này sinh ra sẽ đạt tới khối lượng Trái Đất là 6.1027 (g)
? Em có biết
Dồi dào, hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu của cá thể,khả năng sinh học của cá thể đều thuận lợi
Bị giới hạn, không hoàn toàn thỏa mãn cá thể,khả năng sinh học bị hạn chế
Tăng không hạn chế
Có giới hạn
Hình chữ J
Hình chữ S
VI. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Đồ thị đường cong sinh trưởng của quần thể sinh vật
J
s
a
Cản trở của ĐKMT
b
Số cá thể đạt tới mức ổn định
a. Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học
b. Tăng trưởng thực tế của quần thể
Theo em biết được sự tăng trưởng của quần thể, giúp con người có những ứng dụng gì?
VII. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI
Hình 38.4 Đồ thị tăng trưởng dân số thế giới
A:Thời kì đồ dá cũ
B: Thời kì đồ đá
mới
C:Thời kì đồ đồng
D:Thời kì đồ sắt
E:Thời trung cổ
G: Thời hiện đại
*Dân số thế giới đã
tăng trưởng với
tốc độ như
thế nào?
*Nhờ những thành
tựu nào mà con
người đã đạt được
mức độ tăng
trưởng đó?
VII. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI
Dân số tăng
Chất lượng MT
giảm sút
Chất lượng cuộc
sống của con người
Ô nhiễm, dịch bệnh
Khai thác quá mức
Đói nghèo, sức khoẻ
dân trí.
Thực hiện kế hoạch hoá gia đình
Điều chỉnh cơ cấu dân số
Hạn chế gia
tăng dân số
Nâng cao chất lượng dân số
Phân bố dân cư hợp lý
Củng cố
Dặn dò
Về nhà học và trả lời câu hỏi SGK. Đọc phần Em có biết (170 ,SGK), sưu tầm tư liệu tranh,ảnh về sự biến đổi kích thước quần thể sinh vật
Bµi häc ®Õn ®©y lµ kÕt thóc
Xin chân thành cảm ơn !
về dự với lớp 12A11
Kiểm tra bài cũ
Quần thể là gì? Kể tên các đặc trưng cơ bản của quần thể mà em đã được học?
Tiết 42
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo)
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
QT voi rừng nhiệt đới :25 con/ quần thể
QT Ong : Hàng ngàn con/ quần thể
QT Vi khuẩn : Hàng triệu con/quần thể
QT Hồng hạc : Hàng trăm con/ quần thể
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
Theo em kích thước quần thể là gì?
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
- Kích thước của quần thể sinh vật là số lượng cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể.
25 con/ quần thể
Khoảng 35 – 40 con/quần thể
Khoảng 12- 15 con/ quần thể
+ Mỗi quần thể có kích thước đặc trưng.
+ Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này là khác nhau giữa các loài.
Kích thước tối đa
Kích thước đặc trưng
Kích thước tối thiểu
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Kích thước tối đa
Kích thước tối thiểu
Hình 38.1. Sơ đồ mô tả hai giá trị kích thước tối thiểu và tối đa của quần thể sinh vật
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
Qua sơ đồ em hiểu thế nào là kích thước tối thiểu và kích thước tối đa?
* Kích thước tối thiểu:
- Kích thước tối thiểu là số lượng ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.
- Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong.
Theo em kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu điều gì sẽ xảy ra? Nguyên nhân do đâu?
* Nguyên nhân là do:
+ Khả năng sinh sản suy giảm
+Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm
+Sự giao phối gần thường xảy ra.
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
* Kích thước tối đa:
- Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường
- Nếu kích thước quá lớn, cạnh tranh giữa các cá thể cũng như ô nhiễm, bệnh tật,... tăng cao, dẫn tới một số cá thể di cư khỏi quần thể và mức tử vong cao.
2. Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật.
Nhập cư
Sinh sản
Tử vong
Kích thước của quần
thể sinh vật
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
TĂNG
GIẢM
+
+
_
_
Xuất cư
A
B
D
C
Các nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
2. Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật.
Là số lượng cá thể của QT được sinh ra trong một đơn vị thời gian.
Là số lượng cá thể của QT bị chết trong một đơn vị thời gian.
Số cá thể rời bỏ quần thể của mình
Số cá thể từ các QT khác chuyển tới
- Số lượng
trứng (hay con non)
-Số lứa đẻ
-Tuổi trưởng thành
sinh dục
-Tỷ lệ đực cái .
-Trạng thái của
quần thể và đk sống của MT.
- Mức khai thác của con người
- Các điều kiện
sống của môi
trường…, sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
- Các điều kiện
sống của môi
trường
A + D > B + C
A + D < B + C
A + D = B + C
Kích thước quần thể tăng
Kích thước quần thể giảm
Kích thước quần thể ổn định
VI. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Một vi khuẩn hình cầu có khối lượng 5.10-13 (g) cứ 20 phút lại nhân đôi, giả sử nó được nuôi trong điều kiện tối ưu, chỉ cần khoảng 44 tiếng đồng hồ khối lượng do vi khuẩn này sinh ra sẽ đạt tới khối lượng Trái Đất là 6.1027 (g)
? Em có biết
Dồi dào, hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu của cá thể,khả năng sinh học của cá thể đều thuận lợi
Bị giới hạn, không hoàn toàn thỏa mãn cá thể,khả năng sinh học bị hạn chế
Tăng không hạn chế
Có giới hạn
Hình chữ J
Hình chữ S
VI. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Đồ thị đường cong sinh trưởng của quần thể sinh vật
J
s
a
Cản trở của ĐKMT
b
Số cá thể đạt tới mức ổn định
a. Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học
b. Tăng trưởng thực tế của quần thể
Theo em biết được sự tăng trưởng của quần thể, giúp con người có những ứng dụng gì?
VII. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI
Hình 38.4 Đồ thị tăng trưởng dân số thế giới
A:Thời kì đồ dá cũ
B: Thời kì đồ đá
mới
C:Thời kì đồ đồng
D:Thời kì đồ sắt
E:Thời trung cổ
G: Thời hiện đại
*Dân số thế giới đã
tăng trưởng với
tốc độ như
thế nào?
*Nhờ những thành
tựu nào mà con
người đã đạt được
mức độ tăng
trưởng đó?
VII. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI
Dân số tăng
Chất lượng MT
giảm sút
Chất lượng cuộc
sống của con người
Ô nhiễm, dịch bệnh
Khai thác quá mức
Đói nghèo, sức khoẻ
dân trí.
Thực hiện kế hoạch hoá gia đình
Điều chỉnh cơ cấu dân số
Hạn chế gia
tăng dân số
Nâng cao chất lượng dân số
Phân bố dân cư hợp lý
Củng cố
Dặn dò
Về nhà học và trả lời câu hỏi SGK. Đọc phần Em có biết (170 ,SGK), sưu tầm tư liệu tranh,ảnh về sự biến đổi kích thước quần thể sinh vật
Bµi häc ®Õn ®©y lµ kÕt thóc
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)