Bài 38. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nông Thế Huân | Ngày 08/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trong thực tế, những loài nào dưới đây có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực (gấp 2, 3 hoặc 10 lần)?
A. Hươu, ngỗng, vịt.
B. Gà, rắn, thằn lằn.
C. Nai, ruồi giấm, thỏ.
D. Gà, nai, hươu.
Câu 2: Quan sát hình bên và cho biết điều nào sau đây không đúng với tháp tuổi?
A. Là dạng tháp ổn định.
B. Đáy tháp rộng vừa phải, cạnh tháp xiên ít hoặc thẳng.
C. Tỉ lệ sinh không cao.
D. Là quần thể trẻ có tỉ lệ nhóm sinh sản lớn.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Trong tháp tuổi của quần thể trẻ có nhóm tuổi trước sinh sản:
A. Chỉ lớn hơn nhóm tuổi sau sinh sản.
B. Bằng các nhóm tuổi còn lại.
C. Lớn hơn các nhóm tuổi còn lại.
D. Bé hơn các nhóm tuổi còn lại.
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4: Trong tháp tuổi, ý nghĩa sinh thái của nhóm tuổi sau sinh sản là:
A. Các cá thể lớn nhanh, làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể.
B. Khả năng sinh sản của quần thể quyết định mức sinh sản của quần thể.
C. Các cá thể không còn khả năng sinh sản nên không quyết định mức sinh sản của quần thể.
D. Khả năng sinh sản của cá thể cái tăng nhanh trong quần thể.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 5: Quan sát hình vẽ và cho biết mức đánh bắt cá ở các hình A, B, C
10
20
30
50
40
2
3
4
5
6
Tỉ lệ
% đánh bắt
Tuổi (năm)
10
20
30
40
2
3
4
5
6
Tuổi (năm)
Tỉ lệ
% đánh bắt
10
20
30
40
2
3
4
5
6
Tỉ lệ
% đánh bắt
Tuổi (năm)
7
8
Quần thể bị đánh bắt ít
Quần thể bị đánh bắt vừa phải
Quần thể bị đánh bắt quá mức
ĐÁP ÁN KIỂM TRA BÀI CŨ


Đặc trưng cơ bản của quần thể
Tỷ lệ
Giới
tính
Tỉ lệ
nhóm
tuổi
Sự phân bố cá thể
Mật độ
Bài 38
Các đặc trưng cơ bản của
quần thể sinh vật (tiếp theo)
Con nào có kích thước cơ thể lớn hơn ?
V – Kích thước của quần thể sinh vât:
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
Hãy nghiên cứu SGK và quan sát hình 38.1. Cho biết: Thế nào là kích thước quần thể? Kích thước tối đa và kích thước tối thiểu là gì?
Kích thước tối đa
Kich thước tối thiểu
(?) Kích thước quần thể nào lớn hơn ?
(?) Kích thước quần thể là gì ?
- Kích thước của quần thể sinh vật là số lượng cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể.
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
V – Kích thước của quần thể sinh vât:
Ví dụ 1: Đàn Tê Giác một sừng ở rừng Nam Cát Tiên (ở tình Đồng Nai) hiện tại còn một quần thể chỉ 7  8 con còn sống sót.
Giữa khu bảo tồn, tê giác  đang "khóc"! (Ảnh tư liệu vườn quốc gia Cát Tiên)
Ví dụ 2: Quần thể cây hoa đỗ quyên trên vùng núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) khoảng 150 cây/quần thể.
(?) Em có nhận xét gì về kích thước của mỗi quần thể ?
- Kích thước của quần thể sinh vật là số lượng cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể.
- Mỗi quần thể có kích thước đặc trưng.
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
Kích thước tối đa
Kich thước tối thiểu
(?) Kích thước quần thể dao động như thế nào?
- Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới tối đa
(?) Kích thước tối thiểu là gì?
+ Kích thước tối thiểu: Là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể phải có để duy trì và phát triển nòi giống.
Quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong.
Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ như thế nào?
TẠI SAO?
Nguyên nhân là do:
+ Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của các cá thể đực với cá thể cái ít
+ Số lượng cá thể trong quần thể quá ít, sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những đổi thay của môi trường
+ Số lượng cá thể trong quần thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.
Kích thước tối đa
Kich thước tối thiểu
(?) Kích thước tối đa là gì?
+ Kích thước tối đa: Là số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, cân bằng với sức chứa của môi trường.
Nếu kích thước quá lớn, cạnh tranh giữa các cá thể cũng như ô nhiễm, bệnh tật, ... tăng cao, dẫn tới một số cá thể di cư khỏi quần thể và mức tử vong cao.
Nếu kích thước quá lớn có ảnh hưởng như thế nào đến quần thể?
(?) Hãy sắp xếp lại thứ tự theo kích thước quần thể nhỏ dần của các loài sau đây: Sơn dương, Chuột nhà, Bọ dừa, Nhái bén, Voi, Thỏ.
Bọ dừa - nhái bén - chuột nhà - thỏ - sơn dương - voi
2. Các nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật
(?) Kích thước quần thể chim có thể bị biến động bởi những nhân tố nào?
(?) Vậy mức sinh sản, tử vong, nhập cư, xuất cư gây ra sự biến động kích thước của quần thể như thế nào?
Là số lượng cá thể của quần thể sinh ra trong một đơn vị thời gian.
Là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị thời gian.
Là hiện tượng một số cá thể nằm ngoài quần thể chuyển tới sống trong quần thể.
Là hiện tượng một số cá thể rời bỏ quần thể đang sống đến sinh sống ở nơi khác.
Nếu gọi : - Nt và No là số lượng cá thể của quần thể ở thời điểm t và to.
- B: mức sinh sản
- D: mức tử vong
- I: mức nhập cư
- E: mức xuất cư
Kích thước của quần thể được mô tả bằng công thức nào ?
Kích thước của quần thể được mô tả bằng công thức:
Nt = No + B - D + I - E
VI- Tăng trưởng của quần thể sinh vật:
Quan sát tranh vẽ hình 38.3 cho biết sự tăng trưởng của quần thể sinh vật trong điều kiện môi trường khác nhau?
Cản trở của điều kiện môi trường
Số cá thể đạt tới mức cân bằng
Cản trở của điều kiện môi trường
Số cá thể đạt tới mức cân bằng
Sự tăng trưởng của quần thể là gì?
Sự gia tăng số lượng cá thể
Sự tăng trưởng của quần thể biểu hiện bằng hình thức gì?
Sinh sản vô tính và hữu tính
Sự tăng trưởng của quần thể phụ thuộc vào những yếu tố nào? Giải thích?
Tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong của quần thể
Ở môi trường thuận lợi, nguồn sống dồi dào thỏa mãn nhu cầu cá thể, diện tích cư trú của quần thể không giới hạn thì
A. quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học.
B. quần thể tăng trưởng theo thực tế.
C. đường cong tăng trưởng có hình chữ J.
D. cả 2 ý A và C
Đ
1. Quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện môi trường không bị giới hạn: đường cong sinh trưởng có hình chữ J.
VI- Tăng trưởng của quần thể sinh vật:
Từ đồ thị dạng chữ S mô tả sự phát triển số lượng cá thể của quần thể trong môi trường bị giới hạn cho thấy số lượng tăng lên rất nhanh trước điểm uốn nhờ
A. tốc độ sinh sản vượt trội so với tốc độ tử vong.
B. quan hệ hỗ trợ diễn ra mạnh mẽ trong quần thể.
C. môi trường đầy đủ chất dinh dưỡng.
D. tốc độ sinh sản bằng tốc độ tử vong.
Đ
2. Quần thể tăng trưởng trong điều kiện môi trường bị giới hạn: đường cong tăng trưởng có hình chữ S.
VI- Tăng trưởng của quần thể sinh vật:
1. Quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện môi trường không bị giới hạn: đường cong sinh trưởng có hình chữ J.
Hãy giải thích tại sao số lượng cá thể của quần thể sinh vật luôn thay đổi và nhiều quần thể sinh vật không tăng trưởng theo tiềm năng sinh học?
- Sức sinh sản thường không phải lúc nào cũng lớn, vì sức sinh sản của quần thể thay đổi và phụ thuộc vào điều kiện hạn chế của môi trường.
- Điều kiện ngoại cảnh không phải lúc nào cũng thuận lợi cho quần thể (thức ăn, nơi ở, dịch bệnh ...)
VII- Tăng trưởng của quần thể người:
Quan sát hình 38.4 và trả lời các câu hỏi sau:
1. Dân số thế giới đã tăng trưởng với tốc độ như thế nào? Tăng mạnh vào thời gian nào?
Trong lịch sử phát triển, dân số thế giới tăng dần từ hàng nghìn năm trước Công nguyên.
Sau Công nguyên, mặc dù thiên tai, chiến tranh nhưng dân số thế giới tăng nhanh chóng.
Bùng nổ dân số mạnh mẽ từ đầu thế kỉ XVIII  chiến tranh thế giới II.
2. Nhờ những thành tựu nào mà con người đã đạt được mức độ tăng trưởng đó?
Sau chiến tranh thế giới thứ II, loài người đạt nhiều thành tựu khoa học to lớn, các ngành khoa học cơ khí, tạo nhiều của cải cho xã hội.
VII- Tăng trưởng của quần thể người
- Dân số thế giới tăng liên tục trong suốt quá trình phát triển lịch sử.
- Dân số tăng nhanh là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút  ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của con người.
Ở Việt Nam đã có biện pháp gì để giảm sự gia tăng dân số và nâng cao chất lượng cuộc sống?
Ở Việt Nam đang cố gắng hạ tỉ lệ sinh từ 2% xuống còn 1,7% bằng cách thực hiện cuộc vận động xây dựng qui mô gia đình ít con, 2 lần sinh cách nhau 5 năm, đúng tuổi kết hôn là 20 tuổi ...
Củng cố
Củng cố
Củng cố
Câu 1: Kích thước quần thể không có khái niệm nào dưới đây?
A. Kích thước tối thiểu.
B. Kích thước tối ưu.
C. Kích thước đặc trưng.
D. Kích thước tối đa.
C. Kích thước đặc trưng.
Câu 2: Kích thước của quần thể thay đổi không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
A. Sức sinh sản.
B. Mức độ tử vong.
C. Cá thể nhập cư và xuất cư.
D. Tỉ lệ đực cái.
D. Tỉ lệ đực cái.
Câu 3: Trong các hậu quả:
I. Ô nhiễm môi trường, tài nguyên cạn kiệt.
II. Thiếu nơi ở, thiếu hụt lương thực thực phẩm.
III. Sản xuất lương thực không an toàn.
IV. Chất lượng cuộc sống, gia đình giảm sút.
Hiện nay dân số tăng nhanh dẫn đến hậu quả:
A. I, II, III. B. II, III, IV.
C. I, II, IV. D. I, III, IV.
C. I, II, IV.
Câu 4: Trong các yếu tố sau đây:
I. Tỉ lệ đực/cái.
II. Mức độ khai thác của con người.
III. Số lượng trứng/lứa đẻ.
IV. Dịch bệnh.
V. Số lứa đẻ của con cái.
VI. Thức ăn có trong môi trường.
VII. Tuổi trưởng thành của cá thể.
Mức độ sinh sản phụ thuộc vào các yếu tố:
I, III, V, VII
Câu 5: Trong các yếu tố sau đây:
I. Tỉ lệ đực/cái.
II. Mức độ khai thác của con người.
III. Số lượng trứng/lứa đẻ.
IV. Dịch bệnh.
V. Số lứa đẻ của con cái.
VI. Thức ăn có trong môi trường.
VII. Tuổi trưởng thành của cá thể.
Mức độ tử vong phụ thuộc vào các yếu tố:
II, IV, VI
Trong những đặc điểm dưới đây , những đặc điểm nào có ở quần thể người, ở quần thể sinh vật khác ?















Không
Không
Không
Không
Không
Theo các em việc tăng dân số quá nhanh có thể dẫn đến những vấn đề nào trong các vấn đề sau:

Thất nghiệp.
b) Thiếu nhà ở.
c) Thiếu điều kiện học tập
d) Tài nguyên nhanh cạn kiệt.
e) Nghèo khổ, vất vả.
f ) Phát triển kinh tế nhanh
g) Tai nạn giao thông tăng.
h) Tìm kiếm việc làm dễ.
* Mỗi quốc gia cần phát triển cơ cấu dân số ........................................... và thực hiện ........................................... để đảm bảo chất lượng cuộc sống của cá nhân, gia đình, xã hội ...... sinh ra phải phù hợp với khả năng nuôi dưỡng, chăm sóc của mỗi gia đình và hài hoà với sự phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên, môi trường của đất nước.
Điền vào chỗ trống cho phù hợp với nội dung sau :
hợp lí
pháp lệnh dân số
Số con
DẶN DÒ
- HỌC BÀI NÀY & TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SGK;
- SOẠN BÀI 39
- Học bài 35  39, tuần sau thứ 5 kiểm tra 15 phút.
Chân thành cảm ơn
Quí thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nông Thế Huân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)