Bài 38. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Võ Thị Phương Thanh | Ngày 08/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ
Câu 1:
Hãy nêu các kiểu phân bố của quần thể trong không gian?kiểu phân bố naøo phoå bieán? yù nghóa kieåu phaân boá đó?
Câu 2:
Quần thể được phân chia thành các nhóm tuổi khác nhau như thế nào? yù nghóa cuûa vieäc nghieân cöùu veà nhoùm tuoåi quaàn theå?
12
QT voi 25 con
QT ONG haøng ngaøn con
QT VK haøng trieäu con
QT Hoàng haïc traêm con
BÀI 38:CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT(tt)
V. Kích thước của quần thể sinh vật:
VI.Tăng trưởng của QTSV
VII. Tăng trưởng của QT người
12
Quan saùt hình cho bieát kích thước của quần thể laø gì ? Cho ví duï?
V. Kích thước của quần thể sinh vật:
Khaùi nieäm:




12
QT voi 25 con
QT ONG haøng ngaøn con
QT VK haøng trieäu con
QT Hoàng haïc traêm con
V. Kích thước của quần thể
sinh vật:
Khaùi nieäm:
Kích thước của quần thể là số lượng cá thể ( hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể .

* Ví dụ: QT voi 25 con, QT gà rừng 200 con ….




12
QT voi 25 con
QT VK haøng trieäu con
V. Kích thước của quần thể sinh vật:
Khaùi nieäm:
Kích thước của quần thể là số lượng cá thể ( hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể .

* Ví dụ: QT voi 25 con, QT gà rừng 200 con ….





Quần thể sinh vật có thể dao động trong những giới hạn kích thước nào?
12
V. Kích thước của quần thể sinh vật:
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
Hình 38.1: Sơ đồ mô tả hai giá trị kích thước của quần thể

Kích thước tối thiểu laø gì?
12
BÀI 38:CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT(tt)
V. Kích thước của quần thể sinh vật:
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
a. Kích thước tối thiểu :
Là số lượng cá thể ít nhất mà QT cần có để duy trì và phát triển
=>dưới mức tối thiểu ->QT suy giảm, diệt vong, do: Sự hỗ trợ nhau giảm
Khả năng sinh sản giảm
Sự giao phối gần thường xảy ra.
12
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
Hinh 38.1Sơ đồ mô tả hai giá trị kích thước của quần thể

Kích thước tối đa laø gì ?
12
BÀI 38:CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT(tt)
V. Kích thước của quần thể sinh vật:
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
a. Kích thước tối thiểu :
b.Kích thước tối đa:
Là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được,phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của moâi tröôøng.
=>vượt mức tối đa ->di cư, mức tử vong cao do:
+ Sự cạnh tranh
+ oâ nhiễm môi trường,bệnh tật,.... tăng cao


BÀI 38:CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT(tt)
V. Kích thước của quần thể sinh vật:
1.Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
2.Những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể

12
Hình 38.2: Các nhân tố ảnh hưởng
tới kích thước quần thể
Quan sát hình v? 38.2 SGK cho biết nh?ng nh�n t? ?nh hu?ng d?n kích thu?c c?a qu?n th? sinh v?t?
12
b
i
e
d
BÀI 38:CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT(tt)
V. Kích thước của quần thể sinh vật:
1.Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
2.Những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể
a.Mức độ sinh sản của quần thể sinh vật
b. Mức độ tử vong của quần thể sinh vật
c. Phát tán cá thể của quần thể thể sinh vật

12
THẢO LUẬN NHÓM
Thời gian: 5 phut
NHÓM 1: Tìm hiểu khái niệm mức sinh sản? Các yếu tố ảnh hưởng tới mức sinh sản?
NHÓM 2: Tìm hiểu khái niệm mức tử vong? Các yếu tố ảnh hưởng tới mức tử vong?
NHÓM 3: Tìm hiểu sự phát tán của quần thể gồm các quá trình nào? Các yếu tố ảnh hưởng?
NHÓM 4: Từ các kí hiệu trên sơ đồ hình 38.2 hãy tìm biểu thức thể hiện sự tăng trưởng kích thước QT? yếu tố nào làm tăng KT? Yếu tố nào làm giảm KT?
12
b
i
e
d
Hình 38.2: Các nhân tố ảnh hưởng
tới kích thước quần thể
12
2.Caùc
nhaân
toá aûnh
höôûng
a.Mức độ sinh
sản của quần
thể sinh vật
b. Mức độ tử
vong của quần
thể sinh vật


c. Phát tán cá
thể của quần
thể thể sinh
vật
Khái
niệm
- Là số lượng cá thể
của quần thể được
sinh ra trong một
đơn vị thời gian.
- Là số lượng cá
thể của quần thể
bị chết trong
một đơn vị thời
gian.

- Nhập cư: Soá
caùtheå chuyeån
tôùi QT
- Xuất cư: Soá
caù theå rôøi boû
QT

- Số lượng
trứng (hay con non)
-Số lứa đẻ
-Tuổi trưởng thành
sinh dục
-Tỷ lệ đực cái .

- Trạng thái của
quần thể
sống của MT.
Möùc khai thaùc
cuûa con ngöôøi
Các điều kiện
sốngcủa môi
trường.
Các yếu
tố phụ
thuộc
BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT ( TT)
V. Kích thước của quần thể sinh vật
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
2.Những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể
r = b – d + i – e
r : hệ số tăng trưởng
(chỉ số gia tăng cá thể)
của quần thể.
b
i
e
d
Hình 38.2: Các nhân tố ảnh hưởng
tới kích thước quần thể
Hệ số r có phải là một hằng số không?
BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT ( TT)
V. Kích thước của quần thể sinh vật
VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật
Quần thể vi khuẩn : Nếu mọi điều kiện về nguồn sống của môi trường đều thuận lợi cho sự sinh sản vaø phaùt trieån của quần thể thì số lượng cá thể sẽ tăng trưởng ntn.?
1. Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học
- Ñiều kiện môi trường không bị giới hạn.
- Ñường cong sinh trưởng có hình chữ J ( tăng trưởng luỹ thừa )
Hinh 38.3: Ñöôøng cong taêng tröôûng
cuûa quaàn theå
BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT ( TT)
V. Kích thước của quần thể sinh vật
VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật
1. Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học
Hãy nêu nguyên nhân vì sao số lượng cá thể của quần thể sinh vật luôn thay đổi và nhiều quần thể sinh vật không tăng trưởng theo tiềm năng sinh học?
12
BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT ( TT)
V. Kích thước của quần thể sinh vật
VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật
2. Tăng trưởng thực tế
- Ñiều kiện môi trường bị giới hạn.
- Đu?ng cong tang tru?ng cĩ hình ch? S(du?ng cong logistic).
Hình 38.3: Đường cong tăng trưởng
của quần thể
12
BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT ( TT)
V. Kích thước của quần thể sinh vật
VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật
VII. Tăng trưởng của quần thể người
Hình 38.4:D? th? tang tru?ng d�n s? TG
1/ Dân số TG tăng trưởng với tốc độ như thế nào?
2/ Tăng mạnh vào thời gian nào?
3/ Nhờ những thành tựu nào mà con người đạt được mức độ tăng trưởng đó?
BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT ( TT)

V. Kích thước của quần thể sinh vật
VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật
VII. Tăng trưởng của quần thể người
- Dân số thế giới tăng trưởng liên tục trong suốt quá trình phát triển lịch sử .
- Daân soá taêng nhanh laø nguyeân nhaân chuû yeáu laøm cho chaát löôïng MT giaûm suùt, töø ñoù aûnh höôûng ñeán chaát löôïng cuoäc soáng con ngöôøi.
12
Theo nguồn: Tổng cục dân số - kế hoạch hóa gia đình (1/4/2009)
- Daân soá Theá giôùi naêm 2000: 6 tyû ngöôøi ñeán naêm 2009: 6,8 tyû ngöôøi.
- Daân soá Vieät Nam: 85.789.573 ngöôøi(taêng 9, 47 trieäu ngöôøi so vôùi naêm 1999) => tæ leä taêng bình quaân 1999- 2009 laø 1,2% / naêm.
- Daân soá tænh Vónh Long: 1.028.365ngöôøi.
12
BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT ( TT)

V. Kích thước của quần thể sinh vật
VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật
VII. Tăng trưởng của quần thể người
* Hậu quả của việc bùng nổ dân số:
Dân số tăng nhanh ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc sống : tình trạng đói nghèo gia tăng, chế độ nuôi dưỡng và giáo dục thấp kém, gây nên ô nhiễm môi trường.

Em hãy nêu hậu quả của việc bùng nổ dân ?
12
BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT ( TT)

V. Kích thước của quần thể sinh vật
VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật
VII. Tăng trưởng của quần thể người
* Hậu quả của việc bùng nổ dân số:
Dân số tăng nhanh ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc sống : tình trạng đói nghèo gia tăng, chế độ nuôi dưỡng và giáo dục thấp kém, gây nên ô nhiễm môi trường.
* Biện pháp hạn chế sự gia tăng dân số:
- Thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
- Phân bố dân cư hợp lý.
- Tuyên truyền giáo dục về dân số.

Em hãy nêu các biện pháp hạn chế sự gia tăng dân số?
12
Củng cố
1.kích thöôùc cuûa moät quaàn theå khoâng phaûi laø ?
A.Toång soá caù theå cuûa noù.
B.Toång sinh khoái cuûa noù.
C. Naêng löôïng tích trong noù.
D. Kích thöôùc nôi noù soáng.

2. Khi soá löôïng caù theå cuûa quaàn theå ôû möùc cao nhaát ñeå quaàn theå
coù khaû naêng duy trì phuø hôïp ngoàn soáng thì goïi laø ?
A. Kích thöôùc toái thieåu.
B.Kích thöôùc toái ña.
C.Kích thöôùc baát oån.
D. Kích thöôùc dao ñoäng..




12
Củng cố
3. Câu nào sau đây là đúng khi nói về sự sinh trưởng của quần thể sinh
vật trong điều kiện môi trường không bị giới hạn ?
A. Trong điều kiện không bị giới hạn thì quần thể sinh vật đạt kích
thước tối đa.
B. Trong điều kiện môi trường không bị giới hạn thì quần thể sinh
vật tăng trưởng theo đồ thị logistic.
C. Trong điều kiện môi trường không bị giới hạn thì quần thể sinh vật
tăng trưởng luỹ thừa.
D. Trong điều kiện môi trường không bị giới hạn thì quần thể sinh
vật tăng trưởng không giới hạn.

12
Củng cố
4. Những nhân tố nào dưới đây ảnh hưởng đễn sự sinh trưởng của quần thể sinh vật ?
A. Mức độ sinh sản, tử lệ tử vong.
B. Sự xuất cư và nhập cư của các cá thể.
C. Mức độ sinh sản và sự xuất cư của các cá thể.
D. Cả A và B.




12
DẶN DÒ:
- Đọc mục em có biết
- vẽ hinh 38.1, 38.2, 38.3 sgk
Làm BT:các bài tập cuối bài
Xem và chuẩn bị bài 39, phân biệt biến động theo chu kì và biến động không theo chu kì, nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh slượng cá thể của QT.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Phương Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)