Bài 38. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Tâm |
Ngày 08/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Bài 38
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (TIẾP THEO)
V. Kích thước của quần thể sinh vật:
Khái niệm: Kích thước của quần thể là số lượng cá thể ( hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể
Ví dụ: QT voi 25 con/quần thể ,QT hoa đỗ quyên khoảng 150 cây/quần thể......
Quần thể hoa đỗ quyên
Quần thể voi
Là số lượng cá thể ít nhất mà QT có được để duy trì và phát triển
Là giới hạn lớn nhất về số lượng mà QT có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
Kích thước của quần thể luôn thay đổi và phụ thuộc vào 4 nhân tố
Mức độ sinh sản
Mức độ tử vong
Mức độ nhập cư và xuất cư của các cá thể
Mức độ sinh sản của quần thể sinh vật
Khái niệm: Là số lượng cá thể của quần thể được sinh ra trong một đơn vị thời gian.
- Số lượng trứng (hay con non)
-Số lứa đẻ
-Tuổi trưởng thành sinh dục
-Tỷ lệ đực cái .
Các yếu tố phụ thuộc:
Mức độ sinh sản của quần thể sinh vật
Khái niệm: Là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị thời gian.
Các yếu tố phụ thuộc:
-Trạng thái của quần thể,ĐKsống của MT.
-Mức khai thác của con người
Khái niệm: -Nhập cư: Số cá thể chuyển tới quần thể
- Xuất cư: Số cá thể rời bỏ
quần thể
Các yếu tố phụ thuộc:
Phát tán cá thể của quần thể thể sinh vật
Các điều kiện sống của môi
trường.
VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật:
Quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện môi trường không bị giới hạn
Nếu nguồn sống của môi trường hoàn toàn thuận lợi và tiềm năng sinh học của các cá thể cao thì đường cong sinh trưởng hình chữ J.
Quần thể tăng trưởng trong điều kiện môi trường bị giới hạn
Trong điều kiện môi trường không hoàn toàn thuận lợi, tăng trưởng của quần thể giảm. Đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S.
VII. Tăng trưởng của quần thể người:
Dân số tăng suốt quá trình phát triển lịch sử
Tăng nhanh nhất vào thời gian sau chiến tranh thế giới lần thứ II(1945)
Hậu quả
- Tình trạng đói nghèo gia tăng
- Chế độ nuôi dưỡng và giáo dục thấp kém
- Gây nên ô nhiễm môi trường...
Biện pháp hạn chế sự gia tăng dân số
- Thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
- Phân bố dân cư hợp lý.
- Tuyên truyền giáo dục về dân số...
1.Kích thöôùc cuûa moät quaàn theå khoâng phaûi laø ?
A.Toång soá caù theå cuûa noù.
B.Toång sinh khoái cuûa noù.
C. Naêng löôïng tích trong noù.
D. Kích thöôùc nôi noù soáng.
2. Khi soá löôïng caù theå cuûa quaàn theå ôû möùc cao nhaát ñeå quaàn theå coù khaû naêng duy trì phuø hôïp nguoàn soáng thì goïi laø ?
A. Kích thöôùc toái thieåu.
B. Kích thöôùc toái ña.
C. Kích thöôùc baát oån.
D. Kích thöôùc toái ưu
3. Những nhân tố nào dưới đây ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của quần thể sinh vật ?
A. Mức độ sinh sản, tử lệ tử vong.
B. Sự xuất cư và nhập cư của các cá thể.
C. Mức độ sinh sản và sự xuất cư của các cá thể.
D. Cả A và B.
CẢM ƠN CÁC BẠN VÀ THẦY CÔ ĐÃ LẮNG NGHE
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (TIẾP THEO)
V. Kích thước của quần thể sinh vật:
Khái niệm: Kích thước của quần thể là số lượng cá thể ( hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể
Ví dụ: QT voi 25 con/quần thể ,QT hoa đỗ quyên khoảng 150 cây/quần thể......
Quần thể hoa đỗ quyên
Quần thể voi
Là số lượng cá thể ít nhất mà QT có được để duy trì và phát triển
Là giới hạn lớn nhất về số lượng mà QT có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
Kích thước của quần thể luôn thay đổi và phụ thuộc vào 4 nhân tố
Mức độ sinh sản
Mức độ tử vong
Mức độ nhập cư và xuất cư của các cá thể
Mức độ sinh sản của quần thể sinh vật
Khái niệm: Là số lượng cá thể của quần thể được sinh ra trong một đơn vị thời gian.
- Số lượng trứng (hay con non)
-Số lứa đẻ
-Tuổi trưởng thành sinh dục
-Tỷ lệ đực cái .
Các yếu tố phụ thuộc:
Mức độ sinh sản của quần thể sinh vật
Khái niệm: Là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị thời gian.
Các yếu tố phụ thuộc:
-Trạng thái của quần thể,ĐKsống của MT.
-Mức khai thác của con người
Khái niệm: -Nhập cư: Số cá thể chuyển tới quần thể
- Xuất cư: Số cá thể rời bỏ
quần thể
Các yếu tố phụ thuộc:
Phát tán cá thể của quần thể thể sinh vật
Các điều kiện sống của môi
trường.
VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật:
Quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện môi trường không bị giới hạn
Nếu nguồn sống của môi trường hoàn toàn thuận lợi và tiềm năng sinh học của các cá thể cao thì đường cong sinh trưởng hình chữ J.
Quần thể tăng trưởng trong điều kiện môi trường bị giới hạn
Trong điều kiện môi trường không hoàn toàn thuận lợi, tăng trưởng của quần thể giảm. Đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S.
VII. Tăng trưởng của quần thể người:
Dân số tăng suốt quá trình phát triển lịch sử
Tăng nhanh nhất vào thời gian sau chiến tranh thế giới lần thứ II(1945)
Hậu quả
- Tình trạng đói nghèo gia tăng
- Chế độ nuôi dưỡng và giáo dục thấp kém
- Gây nên ô nhiễm môi trường...
Biện pháp hạn chế sự gia tăng dân số
- Thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
- Phân bố dân cư hợp lý.
- Tuyên truyền giáo dục về dân số...
1.Kích thöôùc cuûa moät quaàn theå khoâng phaûi laø ?
A.Toång soá caù theå cuûa noù.
B.Toång sinh khoái cuûa noù.
C. Naêng löôïng tích trong noù.
D. Kích thöôùc nôi noù soáng.
2. Khi soá löôïng caù theå cuûa quaàn theå ôû möùc cao nhaát ñeå quaàn theå coù khaû naêng duy trì phuø hôïp nguoàn soáng thì goïi laø ?
A. Kích thöôùc toái thieåu.
B. Kích thöôùc toái ña.
C. Kích thöôùc baát oån.
D. Kích thöôùc toái ưu
3. Những nhân tố nào dưới đây ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của quần thể sinh vật ?
A. Mức độ sinh sản, tử lệ tử vong.
B. Sự xuất cư và nhập cư của các cá thể.
C. Mức độ sinh sản và sự xuất cư của các cá thể.
D. Cả A và B.
CẢM ƠN CÁC BẠN VÀ THẦY CÔ ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)