Bài 38. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi nguyễn thị may |
Ngày 08/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Tỉ lệ giới tính thay đổi, không chịu ảnh hưởng của yếu tố nào sau đây?
A. Điều kiện sống của môi trường.
B. Mật độ cá thể của quần thể.
C. Mùa sinh sản, đặc điểm sinh sản, sinh lí và tập tính của sinh vật.
D. Điều kiện dinh dưỡng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Quần thể thông thường có những
nhóm tuối nào?
A. Nhóm trước sinh sản và nhóm sau sinh sản.
B. Nhóm trước sinh sản và nhóm đang sinh sản.
C. Nhóm còn non và nhóm trưởng thành.
D. Nhóm trước sinh sản, nhóm đang sinh sản và nhóm sau sinh sản
Câu 3: Trong tháp tuổi của quần thể trẻ có
A. nhóm tuổi trước sinh sản bé hơn các nhóm tuổi còn lại.
B. nhóm tuổi trước sinh sản bằng các nhóm tuổi còn lại.
C. nhóm tuổi trước sinh sản lớn hơn các nhóm tuổi còn lại.
D. nhóm tuổi trước sinh sản chỉ lớn hơn nhóm tuổi sau sinh sản.
Câu 4: Trong tháp tuổi của quần thể ổn định có
A. nhóm tuổi trước sinh sản bé hơn các nhóm tuổi còn lại.
B. nhóm tuổi trước sinh sản bằng nhóm tuổi sinh sản và lớn hơn nhóm tuổi sau sinh sản.
C. nhóm tuổi trước sinh sản lớn hơn các nhóm tuổi còn lại.
D. nhóm tuổi trước sinh sản chỉ lớn hơn nhóm tuổi sau sinh sản.
Câu 5: Hình thức phân bố cá thể theo nhóm trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?
A. Các cá thể hỗ trợ lẫn nhau chống lại với điều kiện bất lợi của môi trường.
B. Các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
C. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể.
D. Các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành nguồn sống.
Câu 6 : Hình thức phân bố cá thể ngẫu nhiên trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?
A. Các cá thể hỗ trợ lẫn nhau chống lại với điều kiện bất lợi của môi trường.
B. Các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
C. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể.
D. Các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành nguồn sống.
Tiết 42 – Bài 38
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (t2)
NỘI DUNG CƠ BẢN
KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI
Tiết 42 – Bài 38 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
Quần thể gà 200 con/một quần thể
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Tiết 42 –bài 38 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
QT hồng hạc hàng trăm con
QT hồng hạc hàng trăm con
Quần thể hoa Đỗ quyên
150 cây/ một quần thể
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ
1.Khái niệm
Tiết 42 .Bài 38 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Nghiên cứu sgk điền từ thích hợp vào câu dưới đây?
Kích thước quần thể sinh vật là ………………………………………………………..phân bố trong khoảng không gian của quần thể
Kích thước quần thể sinh vật là
số lượng cá thể(hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể)
phân bố trong khoảng không gian của quần thể
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ
Kích thước của quần thể dao động trong khoảng giá trị nào?
Tiết 42 - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Kích thước tối thiểu là
A. Số lượng cá thể của quần thể quá ít
B Là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.
C. Số lượng cá thể quá ít để quần thể duy trì và phát triển.
D. số lương cá thể lớn nhất mà quần thể có phù hợp với môi trường
Kích thước tối đa là
A. Số lượng cá thể của quần thể lớn nhất
B Là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.
C. Số lượng cá thể lớn nhất để quần thể duy trì và phát triển.
D. Là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Tiết 42 - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Kích thước QT vượt quá mức tối đa dẫn đến hiện tượng gì?
Kích thước QT xuống dưới mức tối thiểu dẫn đến hiện tượng gì?
Voọc
Sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng cần bảo tồn
Sao la
Sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng cần bảo tồn
BÒ TOT
HỔ
Sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng cần bảo tồn
VOI
VOOC
Các nhân tố ảnh hưởng đến
Kích thước của quần thể
2. Những nhân tố ảnh hưởng đến
kích thước của QTSV
những nhân tố nào ảnh hưởng đến kích thước của quần thể sinh vật?
Kích thước quần thể
Sinh sản
Nhập cư
Xuất cư
Tử vong
Tiết 42 - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
Có 4 nhân tố:
+ Mức độ sinh sản
+ Mức độ tử vong
+Phát tán cá thể trong quần thể: nhập cư và xuất cư
2. Những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của QTSV
Lớp chia 4 nhóm
+ Nhóm 1: nghiên cứu mức độ sinh sản
+ Nhóm 2: nghiên cứu mức độ tử vong
+ Nhóm 3: nghiên cứu nhập cư
+ Nhóm 4: nghiên cứu xuất cư
HOÀN THÀNH PHIẾU SAU
VI. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học
Tăng trưởng theo thực tế
Tiết 42 - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
QT có các kiểu tăng trưởng nào?
Câu 1: Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học khi.
A. Môi trường có nguồn sống dồi dào không thỏa mãn khả năng của mọi cá thể
B.Môi trường có nguồn sống không dồi dào
C.Môi trường sống dồi dào thỏa mãn mọi khả năng sinh học của các cá thể
D.Môi trường tự nhiên
VI. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ
Tiết 42 - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Câu 2: Đồ thị tăng trưởng của quần thể trong điều kiện môi trường bị giới hạn
A.Đường cong chữ J
B. Đường cong chữ S
C.Cả đường cong chữ S và J
D.Đường cong chữ V
* Trong điều kiện môi trường hoàn toàn thuận lợi
( không bị giới hạn) : Quần thể có :
Mức sinh sản tối đa,
Mức tử vong tối thiểu
QT tăng trưởng theo tiềm năng sinh học đường cong hình chữ J
VI. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ
Tiết 42 - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Thường chỉ có ở quần thể có kích thước nhỏ sinh sản nhanh, cần chăm sóc it: vi khuẩn,nấm ,tảo
*.Trong điều kiện môi trường bị giới hạn
Do số lượng cá thể của quần thể sinh vật tăng nhanh:
dịch bệnh, sự cạnh tranh...
sức sinh sản của quần thể giảm dần
mức độ tử vong tăng lên
quần thể tiến tới giai đoạn ổn định trên đường cong hình chữ S.
VI. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ
Tiết 42 - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Đây là đường cong tăng trưởng thực tế của đa số quần thể sinh vật trong tự nhiên
Tại sao đây là đường cong tăng trưởng thực tế của quần thể sinh vật?
VII. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI
1/ Dân số TG tăng trưởng như thế nào?
2/ Tăng mạnh vào thời gian nào?tại sao?
Đồ thị tăng trưởng dân số TG
Tiết 42 - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
*Dân số thế giới tăng trưởng liên tục
Bùng nổ:đầu thế kỷ XVIII đến chiến tranh TG thứ II
Mạnh mẽ: cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21
*Dân số Việt nam năm 1945 là 18 triệu người,năm 2004 là 82 triệu người, đến 16/1/2017 là 94.970.597 người.
Dân số tăng nhanh nhờ những thành tựu về kinh tế- xã hội.
chất lượng suộc sống được cải thiện ,tuổi thọ được nâng cao.
Tiết 42 - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
VII. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI
VII. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI
=>Dân số tăng nhanh ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc sống : -Khai thác quá mức nguồn tài nguyên
- Tình trạng đói nghèo gia tăng
- Chế độ nuôi dưỡng và giáo dục thấp kém
- Gây nên ô nhiễm môi trường...
Tiết 42- CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
VII. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI
Biện pháp hạn chế sự gia tăng dân số?
- Thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
- Phân bố dân cư hợp lý.
- Tuyên truyền giáo dục về dân số...
Tiết 42- CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Kích thước QT
Mật độ cá thể
Sự phân bố cá thể
Kiểu tăng trưởng
Nhóm tuổi.
Tỉ lệ giới tính.
Một số đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật.
Các em hoàn thành các câu hỏi trong phiếu sau
Bài tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị may
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)