Bài 38. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo)

Chia sẻ bởi lê thi thu ánh | Ngày 08/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Bài 38:
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT(tt)
NỘI DUNG CƠ BẢN
KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI
V.Kích thước của quần thể sinh vật
QT gà 200 con/quần thể
QT chim cánh cụt 9.000 con/ một quần thể
QT ong hàng ngàn con
QT hồng hạc hàng trăm con
V.Kích thước quần thể sinh vật

1. Khái niệm
Nghiên cứu sgk và hãy cho biết kích thước của quàn thể?
Kích thước quần thể sinh vật là
số lượng cá thể(hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể)
phân bố trong khoảng không gian của quần thể
Mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng

Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này là khác nhau giữa các loài.

Tại sao nói mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng?
V.Kích thước quần thể sinh vật
Kích thước của quần thể dao động trong khoảng giá trị nào?
V.Kích thước quần thể sinh vật
Kích thước QT xuống dưới mức tối thiểu dẫn đến hiện tượng gì?
Kích thước QT vượt quá mức tối đa dẫn đến hiện tượng gì?
V.Kích thước quần thể sinh vật
Voọc
Sao la
Dưới mức tối thiểu
Nguy cơ tuyệt chủng
BÒ TOT
HỔ
Dưới mức tối thiểu
Nguy cơ tuyệt chủng
VOI
VOOC
Dưới mức tối thiểu
Nguy cơ tuyệt chủng
2.Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước QTSV
những nhân tố nào ảnh hưởng đến kích thước của quần thể sinh vật?
Kích thước quần thể
Sinh sản
Nhập cư
Tử vong
Xuất cư
Các nhân tố ảnh hưởng đến
Kích thước của quần thể
2.Những nhâ tố ảnh hưởng tới kích thước QTSV
Mức sinh sản
Mức tử vong
phát tán cá thể:bao gồm:
 Sự nhập cư
 Sự xuất cư
HOÀN THÀNH PHIẾU SAU
Khi thiếu thức ăn, nơi ở hoặc điều kiện khí hậu không thuận lợi, mức sinh sản của quần thể thường bị giảm sút.
Trường hợp nào
mức độ sinh sản
của quần thể SV
giảm sút?
Ở những quần thể có điều kiện sống thuận lợi, nguồn thức ăn dồi dào,… hiện tượng xuất cư thường diễn ra ít và nhập cư không gây ảnh hưởng rõ rệt tới quần thể.
Mức độ xuất cư tăng cao khi quần thể đã cạn kiệt nguồn sống, nơi ở chật chội, sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể trở nên gay gắt.
Môi trường
ảnh hưởng đến
sự phát tán
như thế nào?
Phát tán cá thể của quần thể
Quần thể kiến tranh giành lãnh thổ
Môi trường sống chật chội
Câu hỏi củng cố
1. Kích thước của một quần thể không phải là:
A.Tổng số cá thể của nó
B.Tổng sinh khối của nó
C.Năng lượng tích lũy trong nó
D.Kích thước nơi nó sống
Câu hỏi củng cố
1. Kích thước của một quần thể không phải là:
A.Tổng số cá thể của nó
B.Tổng sinh khối của nó
C.Năng lượng tích lũy trong nó
D.Kích thước nơi nó sống
Câu hỏi củng cố
2. Khi số lượng cá thể của quần thể ở mức cao nhất để quần thể có thể duy trì phù hợp nguồn sống thì gọi là:
A.Kích thước tối thiểu
B.Kích thước tối đa
C.Kích thước tối ưu
D.Kích thước bất ổn
Câu hỏi củng cố
2. Khi số lượng cá thể của quần thể ở mức cao nhất để quần thể có thể duy trì phù hợp nguồn sống thì gọi là:
A.Kích thước tối thiểu
B.Kích thước tối đa
C.Kích thước tối ưu
D.Kích thước bất ổn
3. Những nhân tố nào dưới đây ảnh hưởng đễn kích thướccủa quần thể sinh vật ?
A. Mức độ sinh sản, tử lệ tử vong.
B. Sự xuất cư và nhập cư của các cá thể.
C. Mức độ sinh sản và sự xuất cư của các cá thể.
D. Cả A và B.




12
Câu hỏi củng cố
3. Những nhân tố nào dưới đây ảnh hưởng đễn kích thướccủa quần thể sinh vật ?
A. Mức độ sinh sản, tử lệ tử vong.
B. Sự xuất cư và nhập cư của các cá thể.
C. Mức độ sinh sản và sự xuất cư của các cá thể.
D. Cả A và B.




12
Câu hỏi củng cố
Goodbye
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: lê thi thu ánh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)