Bài 38. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Chu Đức Huy |
Ngày 08/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Mật độ của quần thể là:
A.Số lượng cá thể trung bình của quần thể được xác định trong một khoảng thời gian xác định nào đó.
B.Số lượng cá thể cao nhất ở một thời điểm xác định nào đó trong một đơn vị diện tích nào đó của quần thể.
C.Khối lượng sinh vật thấp nhất ở một thời điểm xác định trong một đơn vị thể tích của quần thể.
D.Số lượng cá thể có trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
KIỂM TRA BÀI CŨ
D
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Sự giúp đỡ lẫn nhau của các cá thể trong quần thể trong việc tìm kiếm ăn, chống kẻ thù và sinh sản được gọi là?
A. Quan hệ cạnh tranh.
B. Quan hệ hỗ trợ
C. Quan hệ hợp tác
D. Quan hệ tương tác.
B
Em hãy nhìn hình ảnh và trả lời các cách phân bố:
A: ……………………………………..
B: ……………………………………..
C: …………………………………….
A
B
C
Phân bố theo nhóm
Phân bố đồng đều
Phân bố ngẫu nhiên
Bài 38
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
CỦA QUẦN THỂ
( Tiếp theo )
V – Kích thước của quần thể sinh vât:
Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
Kích thước Quần thể là gì?
Cho biết kích thước của quần thể là gì? Cho ví dụ.
Kích thước của quần thể sinh vật là số lượng
cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể.
Quần thể Voi khoảng
25 con/quần thể
Quần thể ngựa khoảng
30 con/ quần thể
Ví dụ : Về kích thước của Quần thể
Bụi hoa đỗ quyên đỏ - VQG Tam Đảo- 150 cây/quần thể
Quần thể gà rừng
200 con/quần thể
Ví dụ : Về kích thước của Quần thể
Kích thước của Quần thể dao động ở 2 giá trị kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
Dựa vào sơ đồ và SGK Em cho biết kích thước tối đa và kích thước tối thiểu
Kích thước tối thiểu ?
Là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể phải có để duy trì và phát triển nòi giống.
Ví dụ : Loài vọc bạc má, hoặc sếu đầu đỏ hiện nay còn với số lượng ít …
Sếu đầu đỏ
Vọc bạc má
Nếu quần thể xuống dưới mức kích tối thiểu thì quần
thể suy giảm và diệt vong
Nguyên nhân nào làm cho quần thể bị suy giảm và diệt vong ?
- Giảm số lượng cá thể => Sự hỗ trợ nhau tìm kiếm thức ăn, chống chọi với môi trường giảm
- Khả năng sinh sản giảm ( cơ hội gặp gỡ giữa cá thể đực và cái ít.
- Sự giao phối gần thường xảy ra ( nghèo vốn gen của Qt )
Ví dụ : Nhiều loài quý hiến, con người săn bắt quá
Mức làm cho quần thể không thể phục hồi được ..
Bò xám đông dương
Tê giác Cát tiên
Kích thước tối đa:
Là số lượng cá thể lớn nhất mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với nguồn sống của môi trường.
do:
+ Sự cạnh tranh giữa các cá thể ( nơi ở, thức ăn, sinh sản …
+ Ô nhiễm môi trường,bệnh tật,.... tăng cao
+ Di cư rời bỏ quần thể.
Nếu Quần thể vượt mức tối đa
=> di cư, mức tử vong cao
Kích thước tối đa ( ong)
Bò xám Đông Dương
Sao la
Lan hài đỏ
Voọc Cát Bà
Các loài đang nguy
Cơ tuyệt trủng
2. Các nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật
Quan sát hình và giải thích trường hợp nào kich thước Quần thể tăng và giảm
Mức độ sinh sản của quần thể sinh vật.
Khái niệm: Là số lượng cá thể của quần thể được
sinh ra trong một đơn vị thời gian.
- Mức độ sinh còn phụ thuộc vào: Số lượng trứng (hay con non),Số lứa đẻ và tỷ lệ đực cái .
b.Mức độ tử vong của quần thể sinh vật.
- Khái niệm: Là số lượng cá thể của quần thể bị chết
trong một đơn vị thời gian.
- Mức độ tử vong còn phụ thuộc vào: Trạng thái của
quần thể, điều kiện sống của MT( khí hậu bệnh tât...
mức khai thác của con người.
c. Phát tán của quần thể sinh vật.
Xuất cư : Số cá thể ngoài quần thể chuyển tới sống
trong quần thể
Nhập cư : Số cá thể rời bỏ QT chuyển đi sống ở
Quần thể khác
Nếu điều kiện môi trường thuận lợi, nguồi thức
ăn rồi rào, nơi ở không trật trội thì tỉ lệ nhập cư
Tăng và ngược lại.
Tăng trưởng theo thực tế Do số lượng cá thể của quần thể sinh vật tăng nhanh:
sự thiếu hụt nguồn sống: thiếu thức ăn, nơi ở ngày càng chật chội.
chất thải ngày càng nhiều
dẫn tới dịch bệnh, sự cạnh tranh...
sức sinh sản của quần thể giảm dần
mức độ tử vong tăng lên
quần thể tiến tới giai đoạn ổn định trên đường cong thực tế.
VI. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ
Trong tự nhiên có mấy kiểu tăng trưởng?
Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học (J)
Tăng trưởng theo thực tế của quần thể
(S)
Đường cong tăng tưởng
của quần thể
Nguyên nhân vì sao số lượng cá thể của QTSV luôn thay đổi và nhiều QTSV không tăng trưởng theo tiềm năng sinh học?
Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học
Trong điều kiện môi trường không bị giới hạn (hoàn toàn thuận lợi): Quần thể có :
Mức sinh sản tối đa,
Mức tử vong tối thiểu
sự tăng trưởng tối đa, số lượng tăng theo tiềm năng sinh học
VII. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI
Dân số thế giới tăng trưởng liên tục trong suốt quá trình phát triển lịch sử
Bùng nổ:đầu thế kỷ XVIII chiến tranh TG thứ II
Mạnh mẽ: cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21.
Dân số tăng nhanh nhờ
Những thành tựu về kinh tế- xã hội.
Chất lượng suộc sống được cải thiện .
Tuổi thọ được nâng cao.
VII. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI
Theo số liệu dân số ở Việt Nam
VII. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI
Hậu quả của việc bùng nổ dân số?
Dân số tăng nhanh ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc sống :
- Tình trạng đói nghèo gia tăng
- Chế độ nuôi dưỡng và giáo dục thấp kém
- Gây nên ô nhiễm môi trường...
VII. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI
Biện pháp hạn chế sự gia tăng dân số?
- Thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
- Phân bố dân cư hợp lý.
- Tuyên truyền giáo dục về dân số...
Củng cố
Câu 1: Quần thể dễ có khả năng suy vong khi kích thước của nó đạt:
Dưới mức tối thiểu. B. Mức tối đa.
C Mức tối thiểu. D. Mức cân bằng
Câu 2: Nếu nguồn sống không bị giới hạn, đồ thị tăng trưởng của quần thể ở dạng:
A.Tăng dần đều. B. Đường cong chữ J.
C. Đường cong chữ S. D. Giảm dần đều.
Câu 3: Khi số lượng cá thể của quần thể ở mức cao nhất để quần thể có khả năng duy trì phù hợp nguồn sống thì gọi là:
Kích thước tối thiểu. B. Kích thước tối đa.
C. Kích thước bất ổn. D. Kích thước phát tán.
A
B
B
A.Số lượng cá thể trung bình của quần thể được xác định trong một khoảng thời gian xác định nào đó.
B.Số lượng cá thể cao nhất ở một thời điểm xác định nào đó trong một đơn vị diện tích nào đó của quần thể.
C.Khối lượng sinh vật thấp nhất ở một thời điểm xác định trong một đơn vị thể tích của quần thể.
D.Số lượng cá thể có trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
KIỂM TRA BÀI CŨ
D
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Sự giúp đỡ lẫn nhau của các cá thể trong quần thể trong việc tìm kiếm ăn, chống kẻ thù và sinh sản được gọi là?
A. Quan hệ cạnh tranh.
B. Quan hệ hỗ trợ
C. Quan hệ hợp tác
D. Quan hệ tương tác.
B
Em hãy nhìn hình ảnh và trả lời các cách phân bố:
A: ……………………………………..
B: ……………………………………..
C: …………………………………….
A
B
C
Phân bố theo nhóm
Phân bố đồng đều
Phân bố ngẫu nhiên
Bài 38
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
CỦA QUẦN THỂ
( Tiếp theo )
V – Kích thước của quần thể sinh vât:
Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
Kích thước Quần thể là gì?
Cho biết kích thước của quần thể là gì? Cho ví dụ.
Kích thước của quần thể sinh vật là số lượng
cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể.
Quần thể Voi khoảng
25 con/quần thể
Quần thể ngựa khoảng
30 con/ quần thể
Ví dụ : Về kích thước của Quần thể
Bụi hoa đỗ quyên đỏ - VQG Tam Đảo- 150 cây/quần thể
Quần thể gà rừng
200 con/quần thể
Ví dụ : Về kích thước của Quần thể
Kích thước của Quần thể dao động ở 2 giá trị kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
Dựa vào sơ đồ và SGK Em cho biết kích thước tối đa và kích thước tối thiểu
Kích thước tối thiểu ?
Là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể phải có để duy trì và phát triển nòi giống.
Ví dụ : Loài vọc bạc má, hoặc sếu đầu đỏ hiện nay còn với số lượng ít …
Sếu đầu đỏ
Vọc bạc má
Nếu quần thể xuống dưới mức kích tối thiểu thì quần
thể suy giảm và diệt vong
Nguyên nhân nào làm cho quần thể bị suy giảm và diệt vong ?
- Giảm số lượng cá thể => Sự hỗ trợ nhau tìm kiếm thức ăn, chống chọi với môi trường giảm
- Khả năng sinh sản giảm ( cơ hội gặp gỡ giữa cá thể đực và cái ít.
- Sự giao phối gần thường xảy ra ( nghèo vốn gen của Qt )
Ví dụ : Nhiều loài quý hiến, con người săn bắt quá
Mức làm cho quần thể không thể phục hồi được ..
Bò xám đông dương
Tê giác Cát tiên
Kích thước tối đa:
Là số lượng cá thể lớn nhất mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với nguồn sống của môi trường.
do:
+ Sự cạnh tranh giữa các cá thể ( nơi ở, thức ăn, sinh sản …
+ Ô nhiễm môi trường,bệnh tật,.... tăng cao
+ Di cư rời bỏ quần thể.
Nếu Quần thể vượt mức tối đa
=> di cư, mức tử vong cao
Kích thước tối đa ( ong)
Bò xám Đông Dương
Sao la
Lan hài đỏ
Voọc Cát Bà
Các loài đang nguy
Cơ tuyệt trủng
2. Các nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật
Quan sát hình và giải thích trường hợp nào kich thước Quần thể tăng và giảm
Mức độ sinh sản của quần thể sinh vật.
Khái niệm: Là số lượng cá thể của quần thể được
sinh ra trong một đơn vị thời gian.
- Mức độ sinh còn phụ thuộc vào: Số lượng trứng (hay con non),Số lứa đẻ và tỷ lệ đực cái .
b.Mức độ tử vong của quần thể sinh vật.
- Khái niệm: Là số lượng cá thể của quần thể bị chết
trong một đơn vị thời gian.
- Mức độ tử vong còn phụ thuộc vào: Trạng thái của
quần thể, điều kiện sống của MT( khí hậu bệnh tât...
mức khai thác của con người.
c. Phát tán của quần thể sinh vật.
Xuất cư : Số cá thể ngoài quần thể chuyển tới sống
trong quần thể
Nhập cư : Số cá thể rời bỏ QT chuyển đi sống ở
Quần thể khác
Nếu điều kiện môi trường thuận lợi, nguồi thức
ăn rồi rào, nơi ở không trật trội thì tỉ lệ nhập cư
Tăng và ngược lại.
Tăng trưởng theo thực tế Do số lượng cá thể của quần thể sinh vật tăng nhanh:
sự thiếu hụt nguồn sống: thiếu thức ăn, nơi ở ngày càng chật chội.
chất thải ngày càng nhiều
dẫn tới dịch bệnh, sự cạnh tranh...
sức sinh sản của quần thể giảm dần
mức độ tử vong tăng lên
quần thể tiến tới giai đoạn ổn định trên đường cong thực tế.
VI. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ
Trong tự nhiên có mấy kiểu tăng trưởng?
Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học (J)
Tăng trưởng theo thực tế của quần thể
(S)
Đường cong tăng tưởng
của quần thể
Nguyên nhân vì sao số lượng cá thể của QTSV luôn thay đổi và nhiều QTSV không tăng trưởng theo tiềm năng sinh học?
Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học
Trong điều kiện môi trường không bị giới hạn (hoàn toàn thuận lợi): Quần thể có :
Mức sinh sản tối đa,
Mức tử vong tối thiểu
sự tăng trưởng tối đa, số lượng tăng theo tiềm năng sinh học
VII. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI
Dân số thế giới tăng trưởng liên tục trong suốt quá trình phát triển lịch sử
Bùng nổ:đầu thế kỷ XVIII chiến tranh TG thứ II
Mạnh mẽ: cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21.
Dân số tăng nhanh nhờ
Những thành tựu về kinh tế- xã hội.
Chất lượng suộc sống được cải thiện .
Tuổi thọ được nâng cao.
VII. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI
Theo số liệu dân số ở Việt Nam
VII. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI
Hậu quả của việc bùng nổ dân số?
Dân số tăng nhanh ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc sống :
- Tình trạng đói nghèo gia tăng
- Chế độ nuôi dưỡng và giáo dục thấp kém
- Gây nên ô nhiễm môi trường...
VII. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI
Biện pháp hạn chế sự gia tăng dân số?
- Thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
- Phân bố dân cư hợp lý.
- Tuyên truyền giáo dục về dân số...
Củng cố
Câu 1: Quần thể dễ có khả năng suy vong khi kích thước của nó đạt:
Dưới mức tối thiểu. B. Mức tối đa.
C Mức tối thiểu. D. Mức cân bằng
Câu 2: Nếu nguồn sống không bị giới hạn, đồ thị tăng trưởng của quần thể ở dạng:
A.Tăng dần đều. B. Đường cong chữ J.
C. Đường cong chữ S. D. Giảm dần đều.
Câu 3: Khi số lượng cá thể của quần thể ở mức cao nhất để quần thể có khả năng duy trì phù hợp nguồn sống thì gọi là:
Kích thước tối thiểu. B. Kích thước tối đa.
C. Kích thước bất ổn. D. Kích thước phát tán.
A
B
B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Đức Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)