Bài 38-39. Sự biến đổi hóa học

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Điệp | Ngày 12/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 38-39. Sự biến đổi hóa học thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

Giáo viên thực hiện: Hoàng Văn Điệp - Trường Tiểu học Hồng Phúc
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo, cô giáo
về dự Hội giảng cấp Huyện
lớp 5 tại trường Tiểu học Hưng Thái
Môn: KHOA HọC
Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2008
Khoa học
Em chọn câu hỏi trong hình nào ?
Dung dịch là gì, cho ví dụ ?
Nêu phương pháp để tách các chất trong dung dịch ?
Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2008
Khoa học
Em có nhận xét gì về tính chất của các chất trong hỗn hợp ?
Các chất trong hỗn hợp giữ nguyên tính chất của nó.
Sau khi hoà tan chất trong dung dịch thì tính chất của dung dịch và chất được hoà tan như thế nào với nhau ?
Dung dịch có tính chất của chất được hoà tan.
Có những chất khi hoà tan hay trộn với chất khác thì có sự biến đổi để tạo thành một chất mới có tính chất hoàn toàn khác với tính chất ban đầu.
Vậy hiện tượng đó là gì ?
Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2008
Khoa học
Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2008
Khoa học
Thí nghiệm 1:
Đốt một tờ giấy và nhận xét sự biến đổi của tờ giấy dưới tác dụng của ngọn lửa ? Nhận xét gì về tờ giấy sau khi cháy ?
- trắng
- dai
- đen
- giòn, dễ nát vụn
Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2008
Khoa học
Thí nghiệm 2:
VIDEO
Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2008
Khoa học
Thí nghiệm 2: Quan sát
- trắng
- ngọt
- nâu, đen
- khét, đắng
Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2008
Khoa học
Thí nghiệm 2:
Chưng đường
trên ngọn lửa
Đường từ màu trắng chuyển sang màu nâu thẫm có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa đường sẽ cháy thành than. Trong quá trình chưng đường có khói bốc lên.
Dưới tác dụng của nhiệt từ ngọn lửa, đường đã bị biến đổi thành một chất khác, không còn vị ngọt ban đầu của đường.
Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2008
Khoa học
Như vậy qua 2 thí nghiệm, chứng tỏ dung dịch đường đã bị biến đổi thành một chất khác dưới tác động của nhiệt và nó không giữ được tính chất ban đầu của nó; giấy đã bị biến đổi thành than khi bị đốt trên ngọn lửa.
Hiện tượng đó gọi là gì ?
Sự biến đổi hoá học
Vậy sự biến đổi hoá học là
sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Lưu ý:
- Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác mà chất đó không giữ được tính chất ban đầu.
+ Sự biến đổi từ chất này thành chất khác mà
chất đó vẫn giữ được tính chất ban đầu của nó.
+ Các chất trộn lẫn với nhau.
Sự biến đổi
lý học.
=>
Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2008
Khoa học
Kể một số hiện tượng mà em có thể gặp mà có sự biến đổi hóa học.
Sự biến đổi hoá học
Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2008
Khoa học
Thí nghiệm 3:
VIDEO
Sự biến đổi hoá học
Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2008
Khoa học
Thí nghiệm 3: Cho vôi sống vào nước.
- vôi sống
- cứng
- vôi tôi
- dẻo
Sự biến đổi hoá học
Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2008
Khoa học
Cho
vôi
sống
vào nước.
Sự biến đổi hoá học
Đây là
sự
biến đổi
hoá học.
Vì vôi sống khi thả vào nước đã hoà tan trong nước, nó bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt. Vôi tôi dẻo không có tính chất như vôi sống.
Thí nghiệm 3: Cho vôi sống vào nước.
Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2008
Khoa học
Thí nghiệm 4: Xé giấy thành những mảnh vụn.
- trắng
- dai
- trắng
- dai
Sự biến đổi hoá học
Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2008
Khoa học
Xé giấy thành những mảnh vụn
Sự biến đổi hoá học
Đây là
sự
biến đổi
lý học
Vì giấy bị xé vụn thành hình dạng khác nhau nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của giấy, không bị biến đổi thành chất khác.
Thí nghiệm 4: Xé giấy thành những mảnh vụn.
Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2008
Khoa học
Thí nghiệm 5: Xi măng trộn cát.
- xi măng màu xanh
- cát màu vàng
- xi măng màu xanh
- cát màu vàng
Sự biến đổi hoá học
Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2008
Khoa học
Xi măng trộn cát.
Sự biến đổi hoá học
Đây là
sự
biến đổi
lý học.
Vì xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên.
Thí nghiệm 5: Xi măng trộn cát.
Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2008
Khoa học
Thí nghiệm 6: Xi măng trộn cát và nước.
- xi măng màu xanh
- cát màu vàng
- vữa xi măng
- dẻo
Sự biến đổi hoá học
Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2008
Khoa học
Xi măng trộn cát

nước
Sự biến đổi hoá học
Đây là
sự
biến đổi
hoá học.
Vì xi măng trộn cát với nước sẽ được một hợp chất mới là vữa xi măng. Vữa xi măng có tính chất hoàn toàn khác với tính chất của cát, xi măng, nước.
Thí nghiệm 6: Xi măng trộn cát và nước.
Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2008
Khoa học
Thí nghiệm 7: Quan sát
Đinh mới
để lâu
ngày biến
thành
đinh gỉ.
Sự biến đổi hoá học
Đây là
sự
biến đổi
hoá học.
Vì dưới tác dụng của hơi nước trong không khí, lâu ngày chiếc đinh mới đã thành đinh gỉ, chiếc đinh gỉ này có tính chất hoàn toàn khác với chiếc đinh mới.
Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2008
Khoa học
Thí nghiệm 8: Thổi thủy tinh.
Sự biến đổi hoá học
Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2008
Khoa học
Thí nghiệm 8: Thổi thủy tinh
Thuỷ tinh

thể lỏng
được thổi
thành các
chai, lọ hoa,
cốc .
Sự biến đổi hoá học
Đây là
sự
biến đổi
lý học.
Vì dù ở thể lỏng hay thể rắn thì thuỷ tinh vẫn trong suốt, không gỉ, không cháy, không hút ẩm, không bị a xít ăn mòn.
Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2008
Khoa học
Trò chơi: Nhà thông thái nhất !
Sự biến đổi hoá học
Tôi xin chân thành cám ơn
Cỏc th?y giỏo, cụ giỏo v� cỏc em h?c sinh dó giỳp d? tụi th?c hi?n t?t ti?t d?y n�y.
Xin kớnh chỳc cỏc th?y giỏo, cụ giỏo m?nh kho?, h?nh phỳc !
Chỳc cỏc em h?c gi?i, cham ngoan !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Điệp
Dung lượng: 7,85MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)