Bài 38-39. Sự biến đổi hóa học

Chia sẻ bởi Nguyễn Huy Nguyên | Ngày 11/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 38-39. Sự biến đổi hóa học thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ :
Dung dịch là gì ? Cho ví dụ ?
1)Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau được gọi là dung dịch.
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
Môn: Khoa học
Bài:
Hỗn hợp là gì? Cho ví dụ?
Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau? VD: gạo trộn thóc, trộn cát.
Trong các trường hợp sau trường hợp nào là hỗn hợp, trường hợp nào là dung dịch?
Cát và nước - muối và gạo
nước mắm và đường - nước và muối
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
Môn: Khoa học
Bài:

Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy
- Nêu đặc điểm ban đầu của giấy.
- Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra.
Phiếu học tập:
- Nêu tính chất ban đầu của giấy: …………………………………...
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
Môn: Khoa học
Bài: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
1. Hoạt động 1: Thế nào là sự biến đổi hóa học
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
Môn: Khoa học
Bài: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa
1. Hoạt động 1: Thế nào là sự biến đổi hóa học
- Nêu tính chất ban đầu của đường
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
Phiếu học tập:
- Nêu tính chất ban đầu của đường: ………………………………
Chú ý: -Nhận xét sự biến đổi màu của đường, để nguội nếm thử để thấy biến đổi mùi và vị của đường.
-Dự kiến Kết quả của sự biến đổi sau khi đun tiếp
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
Môn: Khoa học
Bài: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa
1. Hoạt động 1: Thế nào là sự biến đổi hóa học
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
Môn: Khoa học
Bài: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
Thí nghiệm 1 : Đốt một tờ giấy
1. Hoạt động 1: Thế nào là sự biến đổi hóa học
Phiếu học tập:
- Nêu tính chất ban đầu của giấy: Màu trắng, dạng mảnh, dai.
Chưng đường trên ngọn lửa
ĐƯỜNG
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng
Thí nghiệm 1
Đốt một tờ giấy
Thí nghiệm 2
Chưng đường trên ngọn lửa
Tờ giấy bị cháy thành than.
-Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác , không còn giữ được tính chất ban đầu.
-Ống nghiệm sủi bọt đường từ màu trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẫm, có khói bốc ra và ngử thấy mùi khét, để nguội nếm thấy vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa, nó sẽ cháy thành than.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến thành một chất khác.
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
Môn: Khoa học
Bài: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
1. Hoạt động 1: Thế nào là sự biến đổi hóa học
Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên gọi là gì?
Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
Sự biến đổi hoá học là gì?
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
Môn: Khoa học
Bài: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
1. Hoạt động 1: Thế nào là sự biến đổi hóa học
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
Môn: Khoa học
Bài: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
1. Hoạt động 1: Thế nào là sự biến đổi hóa học
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy
Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa
Kết luận: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác được gọi là sự biến đổi hóa học.
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
Môn: Khoa học
Bài: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
1. Hoạt động 1: Thế nào là sự biến đổi hóa học
Kết luận: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác được gọi là sự biến đổi hóa học.
2. Hoạt động 2: Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học.
Xi măng trộn cát
Lí học
- Vì xi măng trộn cát sẽ tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên.
Xi măng trộn cát và nước
Hóa học
- Vì xi măng trộn với cát và nước sẽ tạo được một hỗn hợp chất mới là vữa xi măng. Vữa xi măng có tính chất hoàn toàn khác với tính chất của cát, xi măng và nước.
Cho vôi sống vào nước
Hóa học
- Vì vôi sống khi thả vào nước đã hòa tan trong nước, nó bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự tỏa nhiệt. Vôi tôi dẻo không có tính chất như vôi sống
Bỏng vôi tôi nóng
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
Môn: Khoa học
Bài: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
1. Hoạt động 1: Thế nào là sự biến đổi hóa học
Kết luận: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác được gọi là sự biến đổi hóa học.
2. Hoạt động 2: Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học.
Hãy quan sát và cho biết đâu là sự biến đổi hóa học và đâu là sự biến đổi lí học
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
Môn: Khoa học
Bài: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
1. Hoạt động 1: Thế nào là sự biến đổi hóa học
Kết luận: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác được gọi là sự biến đổi hóa học.
2. Hoạt động 2: Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học.
Xi măng trộn cát
Lí học
- Vì xi măng trộn cát sẽ tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên.
Xi măng trộn cát và nước
Hóa học
- Vì xi măng trộn với cát và nước sẽ tạo được một hỗn hợp chất mới là vữa xi măng. Vữa xi măng có tính chất hoàn toàn khác với tính chất của cát, xi măng và nước.
Cho vôi sống vào nước
Hóa học
- Vì vôi sống khi thả vào nước đã hòa tan trong nước, nó bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự tỏa nhiệt. Vôi tôi dẻo không có tính chất như vôi sống
Xé giấy thành những mảnh vụn
Lí học
Vì giấy bị xé vụn thành hình dạng khác nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của giấy, không bị biến đổi thành chất khác.
Thổi thủy tinh
Lí học
Vì dù ở thể lỏng hay thể rắn thì thủy tinh vẫn trong suốt, không gỉ, không cháy, không bị axit ăn mòn.
Đinh mới , đinh gỉ
Hóa học
Vì đưới tác dụng của hơi nước trong không khí, lâu ngày chiếc đinh mới đã thành đinh gỉ, chiếc đinh gỉ này có tính chất hoàn toàn khác với chiếc đinh mới.
Sự biến đổi hóa học là gì?
Sự biến đổi chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học.
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
Môn: Khoa học
Bài: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
Môn: Khoa học
Bài: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
1. Hoạt động 1: Thế nào là sự biến đổi hóa học
Kết luận: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác được gọi là sự biến đổi hóa học.
2. Hoạt động 2: Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học.
Xi măng trộn cát
Lí học
- Vì xi măng trộn cát sẽ tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên.
Xi măng trộn cát và nước
Hóa học
- Vì xi măng trộn với cát và nước sẽ tạo được một hỗn hợp chất mới là vữa xi măng. Vữa xi măng có tính chất hoàn toàn khác với tính chất của cát, xi măng và nước.
Cho vôi sống vào nước
Hóa học
- Vì vôi sống khi thả vào nước đã hòa tan trong nước, nó bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự tỏa nhiệt. Vôi tôi dẻo không có tính chất như vôi sống
Xé giấy thành những mảnh vụn
Lí học
Vì giấy bị xé vụn thành hình dạng khác nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của giấy, không bị biến đổi thành chất khác.
Thổi thủy tinh
Lí học
Vì dù ở thể lỏng hay thể rắn thì thủy tinh vẫn trong suốt, không gỉ, không cháy, không bị axit ăn mòn.
Đinh mới , đinh gỉ
Hóa học
Vì đưới tác dụng của hơi nước trong không khí, lâu ngày chiếc đinh mới đã thành đinh gỉ, chiếc đinh gỉ này có tính chất hoàn toàn khác với chiếc đinh mới.
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Huy Nguyên
Dung lượng: 1,00MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)