Bài 38-39. Sự biến đổi hóa học
Chia sẻ bởi Lê Thị Hằng |
Ngày 11/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài 38-39. Sự biến đổi hóa học thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CAM LỘ
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THẾ HIẾU
?
PHƯƠNG PHÁP "BÀN TAY NẶN BỘT"
Môn Khoa học lớp 5
Bài: Sự BIếN ĐổI HóA HọC
CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 5C
Bài cũ
Chọn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào bảng con.
Câu 1: Dung dịch là gì ?
Là hỗn hợp của chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều.
Là hỗn hợp của chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau.
Cả hai trường hợp trên.
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012
Câu 2: Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế, người ta sử dụng phương pháp nào?
Lọc B. Lắng C. Chưng cất D. Phơi nắng
Tình huống 1: Đốt 1 tờ giấy trên ngọn lửa.
Tình huống 2: Chưng đường trên ngọn lửa.
KẾT LUẬN
Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học.
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012
Hóa học
Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự tỏa nhiệt.
Lí học
Giấy bị xé vụn thành hình dạng khác nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác.
Lí học
Xi măng trộn với cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của xi măng và cát không thay đổi.
Hóa học
Xi măng trộn cát và nước sẽ tạo thành một hợp chất mới gọi là vữa xi măng. Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là cát, xi măng và nước.
Hóa học
Dưới tác dụng của hơi nước trong không khí, chiếc đinh bị gỉ. Tính chất của đinh gỉ khác hẳn tính chất của đinh mới.
Lí học
Dù ở thể lỏng hay thể rắn, tính chất của thủy tinh vẫn không thay đổi: vẫn trong suốt, không gỉ, không cháy, không hút ẩm và không bị a xít ăn mòn.
Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học.
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012
Khoa học
SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CAM LỘ
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THẾ HIẾU
?
PHƯƠNG PHÁP "BÀN TAY NẶN BỘT"
Môn Khoa học lớp 5
Bài: Sự BIếN ĐổI HóA HọC
CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 5C
Bài cũ
Chọn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào bảng con.
Câu 1: Dung dịch là gì ?
Là hỗn hợp của chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều.
Là hỗn hợp của chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau.
Cả hai trường hợp trên.
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012
Câu 2: Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế, người ta sử dụng phương pháp nào?
Lọc B. Lắng C. Chưng cất D. Phơi nắng
Tình huống 1: Đốt 1 tờ giấy trên ngọn lửa.
Tình huống 2: Chưng đường trên ngọn lửa.
KẾT LUẬN
Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học.
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012
Hóa học
Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự tỏa nhiệt.
Lí học
Giấy bị xé vụn thành hình dạng khác nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác.
Lí học
Xi măng trộn với cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của xi măng và cát không thay đổi.
Hóa học
Xi măng trộn cát và nước sẽ tạo thành một hợp chất mới gọi là vữa xi măng. Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là cát, xi măng và nước.
Hóa học
Dưới tác dụng của hơi nước trong không khí, chiếc đinh bị gỉ. Tính chất của đinh gỉ khác hẳn tính chất của đinh mới.
Lí học
Dù ở thể lỏng hay thể rắn, tính chất của thủy tinh vẫn không thay đổi: vẫn trong suốt, không gỉ, không cháy, không hút ẩm và không bị a xít ăn mòn.
Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học.
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012
Khoa học
SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hằng
Dung lượng: 9,65MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)