Bài 38-39. Sự biến đổi hóa học
Chia sẻ bởi Phan Thanh Tai |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 38-39. Sự biến đổi hóa học thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT TÂN TRỤ TRƯỜNG TH TẤN ĐỨC
Năm học: 2013-2014
CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Kiểm tra bài cũ
Dung dịch là gì?
Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa dung dịch và hỗn hợp.
Người ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng phương pháp nào?
Khoa học
SỰ BIẾN ĐỔI HOA HỌC
Hoạt động 1: THÍ NGHIỆM
Đốt một tờ giấy.
Chưng đường trên ngọn lửa.
Hoạt động 1: THÍ NGHIỆM
Chưng đường trên ngọn lửa
Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành một chất khác.
Đường từ màu trắng chuyển sang màu vàng rồi nâu thẩm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa, nó sẽ cháy thành than.
Trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên
Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác, không còn giữ được tính chất ban đầu.
Tờ giấy bị cháy thành than
Kết luận
Hiện tượng chất này bị biến đối thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hóa học.
Nói cách khác, sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Hoạt động 2: THẢO LUẬN
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào có sự biến đổi hóa học? Vì sao?
Cho vôi sống vào nước
Hình 2:
Cho vôi sống vào nước
Sự biến đổi “Hóa học”.
Giải thích:
Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự tỏa nhiệt.
Xé giấy thành những mảnh vụn
Hình 3:
Xé giấy thành những mảnh vụn
Sự biến đổi “Lí học”.
Giải thích:
Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chât khác.
Xi măng trộn cát
Hình 4:
Xi măng trộn cát
Sự biến đổi “Lí học”.
Giải thích:
Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên, không đổi.
Xi măng trộn cát và nước
Hình 5:
Xi măng trộn cát và nước
Sự biến đổi “Hóa học”.
Giải thích:
Xi măng trộn cát và nước sẽ tạo thành một hợp chất mới được gọi là vữa xi măng. Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là cát, xi măng và nước.
Đinh mới, đinh gỉ
Hình 6:
Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ
Sự biến đổi “Hóa học”.
Giải thích:
Dưới tác dụng của hơi nước trong không khí, chiếc đinh bị gỉ. Tính chất của đinh gỉ khác hẳn tính chất của đinh mới.
Thổi thủy tinh
Hình 8:
Thủy tinh ở thể lỏng sau khi được thổi thành các chai, lọ, để nguội trở lại thành thủy tinh ở thể rắn
Sự biến đổi “Lí học”.
Giải thích:
Dù ở thể rắn hay thể lỏng, tính chất của thủy tinh vẫn không thay đổi.
Kết luận
Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học.
Cần lưu ý không nên đến các hố vôi đang tôi. Vì nó tỏa nhiệt, có thể gây bỏng, rất nguy hiểm.
Dặn dò
Ôn tập:
Sự biến đổi hóa học
Chuẩn bị bài:
Sự biến đổi hóa học (tiếp theo)
PHÒNG GD-ĐT TÂN TRỤ TRƯỜNG TH TẤN ĐỨC
Năm học: 2012-2013
CHÀO TẠM BIỆT
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Năm học: 2013-2014
CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Kiểm tra bài cũ
Dung dịch là gì?
Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa dung dịch và hỗn hợp.
Người ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng phương pháp nào?
Khoa học
SỰ BIẾN ĐỔI HOA HỌC
Hoạt động 1: THÍ NGHIỆM
Đốt một tờ giấy.
Chưng đường trên ngọn lửa.
Hoạt động 1: THÍ NGHIỆM
Chưng đường trên ngọn lửa
Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành một chất khác.
Đường từ màu trắng chuyển sang màu vàng rồi nâu thẩm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa, nó sẽ cháy thành than.
Trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên
Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác, không còn giữ được tính chất ban đầu.
Tờ giấy bị cháy thành than
Kết luận
Hiện tượng chất này bị biến đối thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hóa học.
Nói cách khác, sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Hoạt động 2: THẢO LUẬN
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào có sự biến đổi hóa học? Vì sao?
Cho vôi sống vào nước
Hình 2:
Cho vôi sống vào nước
Sự biến đổi “Hóa học”.
Giải thích:
Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự tỏa nhiệt.
Xé giấy thành những mảnh vụn
Hình 3:
Xé giấy thành những mảnh vụn
Sự biến đổi “Lí học”.
Giải thích:
Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chât khác.
Xi măng trộn cát
Hình 4:
Xi măng trộn cát
Sự biến đổi “Lí học”.
Giải thích:
Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên, không đổi.
Xi măng trộn cát và nước
Hình 5:
Xi măng trộn cát và nước
Sự biến đổi “Hóa học”.
Giải thích:
Xi măng trộn cát và nước sẽ tạo thành một hợp chất mới được gọi là vữa xi măng. Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là cát, xi măng và nước.
Đinh mới, đinh gỉ
Hình 6:
Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ
Sự biến đổi “Hóa học”.
Giải thích:
Dưới tác dụng của hơi nước trong không khí, chiếc đinh bị gỉ. Tính chất của đinh gỉ khác hẳn tính chất của đinh mới.
Thổi thủy tinh
Hình 8:
Thủy tinh ở thể lỏng sau khi được thổi thành các chai, lọ, để nguội trở lại thành thủy tinh ở thể rắn
Sự biến đổi “Lí học”.
Giải thích:
Dù ở thể rắn hay thể lỏng, tính chất của thủy tinh vẫn không thay đổi.
Kết luận
Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học.
Cần lưu ý không nên đến các hố vôi đang tôi. Vì nó tỏa nhiệt, có thể gây bỏng, rất nguy hiểm.
Dặn dò
Ôn tập:
Sự biến đổi hóa học
Chuẩn bị bài:
Sự biến đổi hóa học (tiếp theo)
PHÒNG GD-ĐT TÂN TRỤ TRƯỜNG TH TẤN ĐỨC
Năm học: 2012-2013
CHÀO TẠM BIỆT
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thanh Tai
Dung lượng: 304,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)