Bài 38-39. Sự biến đổi hóa học
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Thanh Hoàn |
Ngày 11/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 38-39. Sự biến đổi hóa học thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠI ĐỒNG
Bài 38-39. Sự biến đổi hóa học
Nhóm 2- CĐTH K32B
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 5A
Bài 38-39 SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
Hoạt động 1. Thế nào là sự biến đổi hóa học?
Thí nghiệm 1 : Đốt một tờ giấy
Hoạt động nhóm 1, nhóm 3
Làm thí nghiệm
Mô tả hiện tượng xảy ra.
Đưa ra nhận xét : Khi bị cháy tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ? Vì sao ?
Phiếu học tập :
Phiếu học tập :
Thí nghiệm 2 :
Chưng đường trên ngọn lửa
ĐƯỜNG
Nhận xét sự biến đổi màu, vị, mùi của đường dưới tác dụng của nhiệt?
Đường từ trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẫm, có vị đắng nếu tiếp tục đun nó sẽ cháy thành than
Trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên
Ghi nhớ
Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học.
HĐ 2. PHÂN BIỆT SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC VÀ SỰ BIẾN ĐỔI LÝ HỌC
Hình
Trường hợp
Biến đổi
Giải thích
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
Cho vôi sống
vào nước
Xé giấy thành những mảnh vụn.
Xi măng trộn cát
Xi măng trộn cát
và nước
Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ.
Thuỷ tinh ở thể lỏng sau khi được thổi thành các chai, lọ, để nguội trở thành thuỷ tinh ở thể rắn.
Cho vôi sống vào nước có sự biến đổi hóa học không ? Tại sao?
Có sự biến đổi hóa học
Đã biến thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự tỏa nhiệt, nên có sự biến đổi hóa học
Xé giấy thành những mảnh vụn
có sự biến đổi hóa học không? Tại sao?
Giấy xé vụn vẫn là giấy. Chỉ biến đổi lí học.
(hình dạng khác)
Xi măng trộn cát có sự biến đổi hóa học không? Tại sao?
Tính chất vẫn giữ nguyên, không đổi. Chỉ biến đổi theo lí học.
Xi măng trộn cát và nước có sự biến đổi hóa học không? Tại sao?
Thành chất mới gọi là vữa xi măng. Biến đổi hóa học
Tác dụng hơi nước trong không khí đinh bị gỉ. Biến đổi hóa học
Đinh mới, đinh gỉ có sự biến đổi hóa học không? Tại sao?
Thổi thủy tinh có sự biến đổi hóa học không? Tại sao?
Thủy tinh ở thể rắn
Thủy tinh ở thể lỏng
Thể rắn hay lỏng tính chất không thay đổi. Lí học
KẾT LUẬN : Sự biến đổi lý học là chỉ làm thay đổi hình dạng, kích thước bên ngoài của vật mà không làm thay đổi tính chất của nó.
Sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
RUNG CHUÔNG VÀNG
CỦNG CỐ
*Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác được gọi là gì ?
A.Sự biến đổi lí học
B.Sự biến đổi hóa học
C.Cả ý a, b đều đúng
* Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của :
A, Nhiệt độ
B, Ánh sáng
C, Tất cả mọi sự vật
*Nước ở thể lỏng chuyển thành nước đá ở thể rắn là sự biến đổi :
B, Lí học
A, Hóa học
C, Cả a,b đúng
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ
Bài dạy: Bài 38-39 : SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (tiết 1)
Khoa học 5, trang 78
Mục tiêu
Kiến thức
Giúp HS phát biểu được định nghĩa về sự biến đổi hóa học
Biết phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lý học
Kỹ năng
Phân biệt được sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lý học
Thái độ
Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu hóa học
Chuẩn bị
Giáo viên
SGK, hình 1 SGK trang 78, một ít đường trắng, ống nghiệm, đèn cồn, giá đỡ, bật lửa, giấy nháp.
Học sinh
SGK, giấy nháp ghi kết quả
Phương pháp dạy học
Phương pháp thí nghiệm
Phương pháp thảo luận
Phương pháp đàm thoại
Phương pháp quan sát
Bài 38-39. Sự biến đổi hóa học
Nhóm 2- CĐTH K32B
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 5A
Bài 38-39 SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
Hoạt động 1. Thế nào là sự biến đổi hóa học?
Thí nghiệm 1 : Đốt một tờ giấy
Hoạt động nhóm 1, nhóm 3
Làm thí nghiệm
Mô tả hiện tượng xảy ra.
Đưa ra nhận xét : Khi bị cháy tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ? Vì sao ?
Phiếu học tập :
Phiếu học tập :
Thí nghiệm 2 :
Chưng đường trên ngọn lửa
ĐƯỜNG
Nhận xét sự biến đổi màu, vị, mùi của đường dưới tác dụng của nhiệt?
Đường từ trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẫm, có vị đắng nếu tiếp tục đun nó sẽ cháy thành than
Trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên
Ghi nhớ
Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học.
HĐ 2. PHÂN BIỆT SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC VÀ SỰ BIẾN ĐỔI LÝ HỌC
Hình
Trường hợp
Biến đổi
Giải thích
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
Cho vôi sống
vào nước
Xé giấy thành những mảnh vụn.
Xi măng trộn cát
Xi măng trộn cát
và nước
Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ.
Thuỷ tinh ở thể lỏng sau khi được thổi thành các chai, lọ, để nguội trở thành thuỷ tinh ở thể rắn.
Cho vôi sống vào nước có sự biến đổi hóa học không ? Tại sao?
Có sự biến đổi hóa học
Đã biến thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự tỏa nhiệt, nên có sự biến đổi hóa học
Xé giấy thành những mảnh vụn
có sự biến đổi hóa học không? Tại sao?
Giấy xé vụn vẫn là giấy. Chỉ biến đổi lí học.
(hình dạng khác)
Xi măng trộn cát có sự biến đổi hóa học không? Tại sao?
Tính chất vẫn giữ nguyên, không đổi. Chỉ biến đổi theo lí học.
Xi măng trộn cát và nước có sự biến đổi hóa học không? Tại sao?
Thành chất mới gọi là vữa xi măng. Biến đổi hóa học
Tác dụng hơi nước trong không khí đinh bị gỉ. Biến đổi hóa học
Đinh mới, đinh gỉ có sự biến đổi hóa học không? Tại sao?
Thổi thủy tinh có sự biến đổi hóa học không? Tại sao?
Thủy tinh ở thể rắn
Thủy tinh ở thể lỏng
Thể rắn hay lỏng tính chất không thay đổi. Lí học
KẾT LUẬN : Sự biến đổi lý học là chỉ làm thay đổi hình dạng, kích thước bên ngoài của vật mà không làm thay đổi tính chất của nó.
Sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
RUNG CHUÔNG VÀNG
CỦNG CỐ
*Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác được gọi là gì ?
A.Sự biến đổi lí học
B.Sự biến đổi hóa học
C.Cả ý a, b đều đúng
* Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của :
A, Nhiệt độ
B, Ánh sáng
C, Tất cả mọi sự vật
*Nước ở thể lỏng chuyển thành nước đá ở thể rắn là sự biến đổi :
B, Lí học
A, Hóa học
C, Cả a,b đúng
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ
Bài dạy: Bài 38-39 : SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (tiết 1)
Khoa học 5, trang 78
Mục tiêu
Kiến thức
Giúp HS phát biểu được định nghĩa về sự biến đổi hóa học
Biết phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lý học
Kỹ năng
Phân biệt được sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lý học
Thái độ
Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu hóa học
Chuẩn bị
Giáo viên
SGK, hình 1 SGK trang 78, một ít đường trắng, ống nghiệm, đèn cồn, giá đỡ, bật lửa, giấy nháp.
Học sinh
SGK, giấy nháp ghi kết quả
Phương pháp dạy học
Phương pháp thí nghiệm
Phương pháp thảo luận
Phương pháp đàm thoại
Phương pháp quan sát
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Thanh Hoàn
Dung lượng: 5,86MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)