Bài 38-39. Sự biến đổi hóa học

Chia sẻ bởi ĐẶNG TRẦN HY KHANG | Ngày 11/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 38-39. Sự biến đổi hóa học thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO VÂN CANH
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 CANH VINH
Sự biến đổi hóa học
MÔN KHOA HỌC
LỚP 5
GV : Đặng Trần Hy Khang
* Kiểm tra bài cũ :
1/ Cây tre có đặc điểm gì ? Em hãy kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre.
Trả lời :
-Cây tre mọc đứng, cao khoảng 10-15m. Thân cây tre rỗng ở bên trong và gồm nhiều đốt thẳng.
-Tre được dùng làm nhà, dụng cụ đánh bắt cá, đồ dùng trong gia đình, cung tên,…
2/Mây, song có đặc điểm gì ? Em hãy kể tên một số đồ dùng được làm bằng mây, song.
Trả lời :
-Cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh.
-Mây, song dùng để làm lạt, đan lát, làm bàn, ghế, đồ mĩ nghệ,…
3/Em hãy nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song.
Trả lời : Sơn dầu để chống ẩm mốc ; rửa sạch sau khi sử dụng ; không để các đồ dùng này ngoài mưa, nắng,…
Hoạt động 1. Thí nghiệm
Bài 38-39 SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
Thí nghiệm 1 : Đốt một tờ giấy
HOẠT ĐỘNG NHÓM 6
Bước 1 : Làm thí nghiệm
Bước 2 : Mô tả hiện tượng xảy ra.
Bước 3 : Đưa ra nhận xét : Khi bị cháy tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ? Vì sao ?
Phiếu học tập :
Phiếu học tập :
Thí nghiệm 2 :
Chưng đường trên ngọn lửa
ĐƯỜNG
Nhận xét sự biến đổi màu, vị, mùi của đường dưới tác dụng của nhiệt?
Đường màu nâu thẫm hoặc đen. Có vị đắng và khói khét bốc lên.
H : Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là gì ?
H : Sự biến đổi hóa học là gì ?
Ghi nhớ
Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học.
HOẠT ĐỘNG 2: THÍ NGHIỆM VÀ QUAN SÁT HOÀN THÀNH BÀI TẬP
Hình
Trường hợp
Biến đổi
Giải thích
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
Cho vôi sống
vào nước
Xé giấy thành những mảnh vụn.
Xi măng trộn cát
Xi măng trộn cát
và nước
Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ.
Thuỷ tinh ở thể lỏng sau khi được thổi thành các chai, lọ, để nguội trở thành thuỷ tinh ở thể rắn.
Cho vôi sống vào nước có sự biến đổi hóa học không ? Tại sao?
Có sự biến đổi hóa học
Đã biến thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự tỏa nhiệt, nên có sự biến đổi hóa học
Giấy xé vụn vẫn là giấy. Chỉ biến đổi lí học.
(hình dạng khác)
Xé giấy thành những mảnh vụn
có sự biến đổi hóa học không? Tại sao?
Tính chất vẫn giữ nguyên, không đổi. Chỉ biến đổi theo lí học.
Xi măng trộn cát có sự biến đổi hóa học không? Tại sao?
Xi măng trộn cát và nước có sự biến đổi hóa học không? Tại sao?
Thành chất mới gọi là vữa xi măng. Biến đổi hóa học
Tác dụng hơi nước trong không khí đinh bị gỉ. Biến đổi hóa học
Đinh mới, đinh gỉ có sự biến đổi hóa học không? Tại sao?
Thổi thủy tinh có sự biến đổi hóa học không? Tại sao?
Thủy tinh ở thể rắn
Thủy tinh ở thể lỏng
Thể rắn hay lỏng tính chất không thay đổi. Lí học
Ghi nhớ
Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học.
Hoạt động3. Trò chơi
Vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học
Làm việc theo nhóm.
Vật dụng được chuẩn bị trước.
Từng nhóm giới thiệu bức thư của nhóm mình với các bạn trong nhóm khác.
Bức thư bí mật được viết bằng nước ở chai trên. Làm thế nào đọc được thư ?
Chai giấm hoặc nước chanh ( có thể hành lấy nước)
?
Bức thư bí mật viết gì?
Nội dung thư :
Đưa bức thư gần lửa để đọc
Kết luận
Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
Hoạt động 4.
Thực hành xử lí thông tin
Học sinh học theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển.
Sau đó đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Giải thích hiện tượng.
GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
Sự biến đổi lí học hay hóa học ?
Chất hóa học
Bôi chất hóa học lên tờ giấy
Sự biến đổi lí học hay hóa học ?
Đặt tấm phim đã chụp ảnh cho áp sát vào tờ giấy đã bôi hóa chất đem phơi nắng.
Hiện tượng này chứng tỏ có sự biến đổi lí học hay hóa học?
Lấy phim ra
Kết luận
Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
Trò chơi
1
2
3
4
Câu 1
*Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác được gọi là gì ?
A.Sự biến đổi lí học
B.Sự biến đổi hóa học
C.Cả ý a, b đều đúng
Câu 1
* Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của :
A, Nhiệt độ
B, Ánh sáng
C, Tất cả mọi sự vật
Câu 2
*Nước ở thể lỏng chuyển thành nước đá ở thể rắn là sự biến đổi :
B, Lí học
A, Hóa học
C, Cả a,b đúng
Câu 3

-Xem lại bài.
-Chuẩn bị bài cho tiết sau :năng lượng
D?n dị :

Chúc quý thầy, cô giáo vui, khỏe. Các em học sinh chăm ngoan, học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: ĐẶNG TRẦN HY KHANG
Dung lượng: 3,59MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)