Bài 37. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên

Chia sẻ bởi Bùi Ngọc Minh | Ngày 19/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ:
H: Nêu thế mạnh phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Duyên hải nam trung bộ ?
Trả lời:
Duyên hải Nam trung bộ có thế mạnh đặc biệt về phát triển tổng hợp kinh tế biển đó là:
- Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ- hải sản.
+ Gần các ngư trường lớn: Bình thuận- Ninh thuận; Hoàng sa- trường sa và các bãi cá ven biển.
+ Nhiều vũng vịnh, đầm phá kín gió, cửa sông thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ hải sản.
- Du lịch biển:
+ Nhiều bãi tắm đẹp: Mỹ khê, Nha trang, Quy nhơn, Mũi né, Cà ná...
+ Nhiều dịch vụ nghỉ dưỡng, thể thao...
- Dịch vụ hàng hải:
+ Nhiều vịnh kín gió: Vân phong, Đà nẵng, Cam ranh, quy nhơn... xây dựng cảng nước sâu.
- Khai thác khoáng sản - ở thềm lục địa: dầu mỏ, muối, titan..
Qua những hình ảnh vừa xem em hãy cho biết là cua khu vực nào ở nước ta?
BÀI 37:
VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN
MỤC TIÊU
- Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của Tây Nguyên.
- Các tiềm năng về cây công nghiệp lâu năm, khai thác thủy điện và khai thác khoáng sản.
BÀI 37: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN
- Ý nghĩa kinh tế - xã hội và môi trường của việc phát huy các thế mạnh của vùng.
Em hãy cho biết Tây Nguyên tiếp giáp với những vùng và quốc gia nào? Kể tên các tỉnh thuộc Tây Nguyên?
Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ
BÀI 37: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN
BẢN ĐỒ TỰ NHIÊN TÂY NGUYÊN
I. Khái quát chung
BÀI 37: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN
1. Vị trí địa lí
Tiếp giáp: Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Cămpuchia và Lào.
Là vùng duy nhất không giáp biển.
BẢN ĐỒ TỰ NHIÊN TÂY NGUYÊN
I. Khái quát chung
BÀI 37: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN
2. Lãnh thổ
- Gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắk, Đắc Nông, Lâm Đồng.
- S: 54,7 nghìn km2: 16,5% S cả nước.
- Dân số: 4,9 triệu người: 5,8% dân số cả nước
KON TUM
GIA LAI
ĐĂK LẮK
ĐĂK NÔNG
LÂM ĐỒNG
=> Thuận lợi giao lưu, là vùng có vị trí chiến lược lược quan trọng về an ninh, quốc phòng và kinh tế của cả nước.
Nêu ý nghĩa vị trí và lãnh thổ của Tây Nguyên
II. Các thế mạnh ở Tây Nguyên
BÀI 37: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN
1. Phát triển cây công nghiệp lâu năm
BẢN ĐỒ KINH TẾ TÂY NGUYÊN
2. Khai thác và chế biến lâm sản
3. Khai thác thủy năng kết hợp thủy lợi
Thảo luận nhóm:
Dãy bàn 1: nghiên cứu Phát triển cây công nghiệp lâu năm
Dãy bàn 2: nghiên cứu Khai thác và chế biến lâm sản
Dãy bàn 3: nghiên cứu Khai thác thủy năng kết hợp thủy lợi
Thời gian 5 phút
Đất badan mầu mỡ, Địa hình các cao nguyên cao và bằng phẳng
=> hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp quy mô lớn.
- - Khí hậu cận xích đạo, có sự phân hóa.
- Người dân có kinh nghiệm sản xuất.
- Chính sách hỗ trợ.
- Chú trọng thủy lợi, giống, chế biến, xuất khẩu
- Thu hút lao động => tập quán sản xuất mới.
- Thành lập các nông trường quốc doanh.
- Phát triển mô hình kinh tế vườn.
Có diện tích trồng cà phê lớn nhất cả nước (4/5 diện tích cả nước)
Chè,Cao su, hồ tiêu, điều
(sản lượng, diện tích phân bố)
Là vùng giàu có nhất về tài nguyên rừng: Độ che phủ 60%, 36% S rừng, 52% sản lượng gỗ có thể khai thác cả nước.
- Rừng có nhiều lâm sản quý: chim thú quý(Voi, bò tót, gấu, …) và gỗ có giá trị( cẩm lai, gụ, mật, nghiến, …)
Sản lượng gỗ khai thác cao nhưng đang giảm.
Đã hình thành nhiều cơ sỏ chế biến lâm sản.
- Lớp phủ thực vật giảm, nhiều loài nguy cơ tuyệt chủng.
- Ngăn chặn nạn phá rừng.
- Khai thác rừng hợp lí đi đôi với khoanh nuôi, trồng rừng mới.
- Đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng.
- Đẩy mạnh chế biến gỗ tại địa phương, hạn chế xuất khẩu gỗ tròn (sản phẩm ở dạng thô, chưa chế biến).
- Trữ lượng thủy năng dồi dào:
+ Sông Xêxan, XrêPôk. Đồng Nai.
- Địa hình phân bậc
Đã và đang xây dựng được nhiều nhà máy thủy điện.
- Kết hợp thủy điện với:
- Cung cấp năng lượng chế biến bột nhôm.
- Cung cấp nước mùa khô
- Nuôi trồng thủy sản.
- Phát triển du lịch.
TÂY NGUYÊN
- Cao nguyên đất bazan.
- Khí hậu cận xích đạo.
- Tiềm năng thuỷ điện.
- Rừng giàu lâm sản.
- Đồng bào dân tộc sinh sống.
- Dân cư thưa.
- Cơ sở hạ tầng chưa phát triển.
Cây công nghiệp
Khai thác thuỷ điện
Khai thác lâm sản
- Giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Đẩy mạnh quá trình CNH và HĐH đất nước.
- Phân bố lại dân cư, giải quyết việc làm.
Khai thác hợp lí và có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Củng cố
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Tài nguyên thiên nhiên nào đem lại lợi thế lớn nhất cho phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên?
A. Địa hình cao nguyên và đất bazan rộng lớn.
B. Khoáng sản(mỏ bôxit)
C. Rừng: có độ che phủ lớn nhất cả nước
D. Tài nguyên sinh vật đa dạng
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Cây công nghiệp lâu năm nào là quan trọng nhất ở Tây Nguyên?
A. Chè
B. Điều
C. Cà phê
D. Cao su
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài theo câu hỏi Sách giáo khoa.
- Đọc trước bài thực hành: Giờ sau chuẩn bị đầy đủ máy tính, bút chì, thước kẻ để vẽ biểu đồ.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Tự nhiên Tây Nguyên
BÀI 37: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN
KON TUM
GIA LAI
ĐĂK LẮK
LÂM ĐỒNG
Cà phê
BÀI 37: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN
- Chè
GIA LAI
LÂM ĐỒNG
BÀI 37: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN
- Cao su.
GIA LAI
ĐĂK LẮK
BÀI 37: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN
BÀI 37: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN
BÀI 37: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN
Thủy điện Yali
Thủy điện Đa Nhim
Thủy điện Đồng Nai 3
Thủy điện Đrây H’linh
Hình ảnh một số nhà máy thủy điện đã đi vào khai thác ở Tây Nguyên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Ngọc Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)