Bài 37. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
Chia sẻ bởi Phạm Thanh Hùng |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
Đà Lạt (Cao nguyên Lâm Viên)
1. Khái quát chung
a. Vị trí địa lí và lãnh thổ
Quan sát lược đồ vị trí của vùng Tây Nguyên và trả lời các câu hỏi:
+ Xác định vị trí của Tây Nguyên
+ kể tên các tỉnh trong vùng
+ Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển KT-XH của vùng
1. Khái quát chung
a. Vị trí địa lí và lãnh thổ
Tây Nguyên gồm có 5 tỉnh:
+ Diện tích: 54,7 nghìn km2 (16,5%)
+ Dân số: 4,9 triệu người (5,8% -2006)
- Tiếp giáp: duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Campuchia và Lào. Đây là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển.
=>Thuận lợi giao lưu liên hệ với các vùng và quốc tế; có vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng và xây dựng kinh tế.
b. Các thế mạnh và hạn chế của vùng (sgk)
2. Vấn đề phát triển cây công nghiệp lâu năm
Nhóm 1, nhóm 3: Dựa vào SGK cho biết: Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển cây công nghiệp lâu năm?
Nhóm 2, nhóm 4: Dựa vào hình 37.1 và kiến thức SGK, hãy nêu tình hình sản xuất và phân bố các cây công nghiệp lâu năm chính ở Tây Nguyên bằng cách hoàn thành bảng sau:
a. Tiềm năng phát triển cây công nghiệp
2. Vấn đề phát triển cây công nghiệp lâu năm
- Đất bandan giàu chất dinh dưỡng, phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn.
- Khí hậu có tính chất cận xích đạo
- Các cao nguyên xếp tầng với độ cao khác nhau
- Thu hút được nhiều lao động, cơ sở chế biến được cải thiện
b. Hiện trạng sản xuất và phân bố
a. Tiềm năng phát triển cây công nghiệp
2. Vấn đề phát triển cây công nghiệp lâu năm
b. Hiện trạng sản xuất và phân bố
+ Cafe chiếm 4/5 diện tích trồng café cả nước (450.000 ha). Đắc Lắc là có diện tích café lớn nhất (259.000 ha), nổi tiếng là cafe Buôn Mê Thuột có chất lượng cao.
+ Chè trồng trên các cao nguyên cao hơn ở Lâm Đồng, Gia Lai & được chế biến tại các nhà máy chè Biển Hồ (Gia Lai), Bảo Lộc (Lâm Đồng). Lâm Đồng có DT trồng chè lớn nhất nước.
a. Tiềm năng phát triển cây công nghiệp
2. Vấn đề phát triển cây công nghiệp lâu năm
b. Hiện trạng sản xuất và phân bố
+ Cao su lớn thứ 2 sau ĐNB, tập trung ở Gia Lai, Đắc Lắk.
c. Ý nghĩa
+ Sử dụng hợp lý tài nguyên.
+ Thu hút lực lượng lao động
+ Tạo Tập quán sản xuất mới cho đồng bào Tây Nguyên.
Khai thác một số thế mạnh chủ yếu về nông, lâm nghiệp ở Tây Nguyên
+ Đẩy mạnh chế biến và xuất khẩu
a. Tiềm năng phát triển cây công nghiệp
2. Vấn đề phát triển cây công nghiệp lâu năm
b. Hiện trạng sản xuất và phân bố
c. Ý nghĩa
d. Giải pháp
+ Hoàn thiện quy hoạch
+ Đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp.
3. Khai thác và chế biến lâm sản
3. Khai thác và chế biến lâm sản
3. Khai thác và chế biến lâm sản
3. Khai thác và chế biến lâm sản
3. Khai thác và chế biến lâm sản
3. Khai thác và chế biến lâm sản
* Hiện trạng
- Là vùng giàu có về tài nguyên rừng so với các vùng khác trên cả nước.
- Sản lượng gỗ khai thác giảm, hiện nay chỉ còn 200 – 300 nghìn m3/ năm.
- Những năm gần đây tài nguyên rừng bị suy giảm, nạn phá rừng gây nhiều hậu quả.
- Phần lớn gỗ khai thác xuất ra ngoài vùng dưới dạng gỗ tròn chưa qua chế biến hoặc mới qua sơ chế.
* Hậu quả
3. Khai thác và chế biến lâm sản
* Hiện trạng
- Giảm sút nhanh lớp phủ rừng và trữ lượng gỗ
- Đe dọa môi trường sống của các loài động vật
- Hạ mức nước ngầm vào mùa khô
* Giải pháp:
- Cần có biện pháp ngăn chặn nạn phá rừng.
- Khai thác hợp lý đi đôi với tu bổ, trồng rừng mới.
- Đẩy mạnh giao đất giao rừng.
- Hạn chế xuất khẩu gỗ tròn, tăng cường chế biến gỗ…
4. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi
4. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi
Các bậc thang thủy điện ở Tây Nguyên
4. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi
Thủy điện Đrây H’ling
Thủy điện Đồng Nai 3
4. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi
Đập thuỷ điện YALY
4. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi
* Tiềm năng:
4. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi
Tài nguyên nước của các hệ thống sông như Xê Xan, Xrê Pôk, Đồng Nai… đang được sử dụng ngày càng có hiệu quả hơn. Hàng loạt công trình thủy điện lớn đã và đang được xây dựng.
* Thực trạng
- Trước đây đã xây dựng thuỷ điện Đa Nhim(160 MW) trên sông Đa Nhim (thượng nguồn sông Đồng Nai). Đrây-Hơlinh(12 MW) trên sông Xrê-pôk.
- Gần đây đã xây dựng hàng loạt các nhà máy thuỷ điện:
+ Yaly trên sông Xêxan (720 MW). Xêxan 3, Xêxan 4, Plây-krông…tổng công suất 1.500 MW.
+ Trên sông Xrê-pôk, lớn nhất là thuỷ điện Buôn kuôp (280 MW), Xrê-pôk 3, Xrê-pôk 4…
+ Trên sông Đồng Nai đang xây dựng thuỷ điện Đại Ninh (300 MW), Đồng Nai 3, Đồng Nai 4…
* Ý nghĩa
* Tiềm năng:
4. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi
* Thực trạng
- Phát triển ngành công nghiệp năng lượng.
- Đảm bảo nguồn năng lượng cung cấp cho các nhà máy luyện nhôm.
- Cung cấp nước tưới vào mùa khô.
- Phát triển du lịch và nuôi trồng thuỷ sản.
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam hãy kể tên các công trình thủy điện trên hệ thống sông Sê San
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
1. Khái quát chung
a. Vị trí địa lí và lãnh thổ
Quan sát lược đồ vị trí của vùng Tây Nguyên và trả lời các câu hỏi:
+ Xác định vị trí của Tây Nguyên
+ kể tên các tỉnh trong vùng
+ Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển KT-XH của vùng
1. Khái quát chung
a. Vị trí địa lí và lãnh thổ
Tây Nguyên gồm có 5 tỉnh:
+ Diện tích: 54,7 nghìn km2 (16,5%)
+ Dân số: 4,9 triệu người (5,8% -2006)
- Tiếp giáp: duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Campuchia và Lào. Đây là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển.
=>Thuận lợi giao lưu liên hệ với các vùng và quốc tế; có vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng và xây dựng kinh tế.
b. Các thế mạnh và hạn chế của vùng (sgk)
2. Vấn đề phát triển cây công nghiệp lâu năm
Nhóm 1, nhóm 3: Dựa vào SGK cho biết: Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển cây công nghiệp lâu năm?
Nhóm 2, nhóm 4: Dựa vào hình 37.1 và kiến thức SGK, hãy nêu tình hình sản xuất và phân bố các cây công nghiệp lâu năm chính ở Tây Nguyên bằng cách hoàn thành bảng sau:
a. Tiềm năng phát triển cây công nghiệp
2. Vấn đề phát triển cây công nghiệp lâu năm
- Đất bandan giàu chất dinh dưỡng, phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn.
- Khí hậu có tính chất cận xích đạo
- Các cao nguyên xếp tầng với độ cao khác nhau
- Thu hút được nhiều lao động, cơ sở chế biến được cải thiện
b. Hiện trạng sản xuất và phân bố
a. Tiềm năng phát triển cây công nghiệp
2. Vấn đề phát triển cây công nghiệp lâu năm
b. Hiện trạng sản xuất và phân bố
+ Cafe chiếm 4/5 diện tích trồng café cả nước (450.000 ha). Đắc Lắc là có diện tích café lớn nhất (259.000 ha), nổi tiếng là cafe Buôn Mê Thuột có chất lượng cao.
+ Chè trồng trên các cao nguyên cao hơn ở Lâm Đồng, Gia Lai & được chế biến tại các nhà máy chè Biển Hồ (Gia Lai), Bảo Lộc (Lâm Đồng). Lâm Đồng có DT trồng chè lớn nhất nước.
a. Tiềm năng phát triển cây công nghiệp
2. Vấn đề phát triển cây công nghiệp lâu năm
b. Hiện trạng sản xuất và phân bố
+ Cao su lớn thứ 2 sau ĐNB, tập trung ở Gia Lai, Đắc Lắk.
c. Ý nghĩa
+ Sử dụng hợp lý tài nguyên.
+ Thu hút lực lượng lao động
+ Tạo Tập quán sản xuất mới cho đồng bào Tây Nguyên.
Khai thác một số thế mạnh chủ yếu về nông, lâm nghiệp ở Tây Nguyên
+ Đẩy mạnh chế biến và xuất khẩu
a. Tiềm năng phát triển cây công nghiệp
2. Vấn đề phát triển cây công nghiệp lâu năm
b. Hiện trạng sản xuất và phân bố
c. Ý nghĩa
d. Giải pháp
+ Hoàn thiện quy hoạch
+ Đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp.
3. Khai thác và chế biến lâm sản
3. Khai thác và chế biến lâm sản
3. Khai thác và chế biến lâm sản
3. Khai thác và chế biến lâm sản
3. Khai thác và chế biến lâm sản
3. Khai thác và chế biến lâm sản
* Hiện trạng
- Là vùng giàu có về tài nguyên rừng so với các vùng khác trên cả nước.
- Sản lượng gỗ khai thác giảm, hiện nay chỉ còn 200 – 300 nghìn m3/ năm.
- Những năm gần đây tài nguyên rừng bị suy giảm, nạn phá rừng gây nhiều hậu quả.
- Phần lớn gỗ khai thác xuất ra ngoài vùng dưới dạng gỗ tròn chưa qua chế biến hoặc mới qua sơ chế.
* Hậu quả
3. Khai thác và chế biến lâm sản
* Hiện trạng
- Giảm sút nhanh lớp phủ rừng và trữ lượng gỗ
- Đe dọa môi trường sống của các loài động vật
- Hạ mức nước ngầm vào mùa khô
* Giải pháp:
- Cần có biện pháp ngăn chặn nạn phá rừng.
- Khai thác hợp lý đi đôi với tu bổ, trồng rừng mới.
- Đẩy mạnh giao đất giao rừng.
- Hạn chế xuất khẩu gỗ tròn, tăng cường chế biến gỗ…
4. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi
4. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi
Các bậc thang thủy điện ở Tây Nguyên
4. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi
Thủy điện Đrây H’ling
Thủy điện Đồng Nai 3
4. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi
Đập thuỷ điện YALY
4. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi
* Tiềm năng:
4. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi
Tài nguyên nước của các hệ thống sông như Xê Xan, Xrê Pôk, Đồng Nai… đang được sử dụng ngày càng có hiệu quả hơn. Hàng loạt công trình thủy điện lớn đã và đang được xây dựng.
* Thực trạng
- Trước đây đã xây dựng thuỷ điện Đa Nhim(160 MW) trên sông Đa Nhim (thượng nguồn sông Đồng Nai). Đrây-Hơlinh(12 MW) trên sông Xrê-pôk.
- Gần đây đã xây dựng hàng loạt các nhà máy thuỷ điện:
+ Yaly trên sông Xêxan (720 MW). Xêxan 3, Xêxan 4, Plây-krông…tổng công suất 1.500 MW.
+ Trên sông Xrê-pôk, lớn nhất là thuỷ điện Buôn kuôp (280 MW), Xrê-pôk 3, Xrê-pôk 4…
+ Trên sông Đồng Nai đang xây dựng thuỷ điện Đại Ninh (300 MW), Đồng Nai 3, Đồng Nai 4…
* Ý nghĩa
* Tiềm năng:
4. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi
* Thực trạng
- Phát triển ngành công nghiệp năng lượng.
- Đảm bảo nguồn năng lượng cung cấp cho các nhà máy luyện nhôm.
- Cung cấp nước tưới vào mùa khô.
- Phát triển du lịch và nuôi trồng thuỷ sản.
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam hãy kể tên các công trình thủy điện trên hệ thống sông Sê San
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thanh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)