Bài 37. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên

Chia sẻ bởi Lương Xuân Vĩnh | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

Các em quan sát những
hình ảnh sau:
Đà Lạt (Cao nguyên Lâm Viên)
Em hãy nêu những hiểu biết của bản thân
về những hình ảnh vừa xem?
1. KHÁI QUÁT CHUNG
2. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM
3. KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN LÂM SẢN
4. KHAI THÁC THUỶ NĂNG KẾT HỢP VỚI THUỶ LỢI
Bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
Khái quát chung:
a. Vị trí địa lí và lãnh thổ:
Bản đồ tự nhiên Tây Nguyên
Quan sát lược đồ vị trí của vùng Tây Nguyên và trả lời các câu hỏi:
+ Xác định vị trí của Tây Nguyên
+ kể tên các tỉnh trong vùng
+ Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển KT-XH của vùng
1. Khái quát chung:
a. Vị trí địa lí và lãnh thổ:
Tây Nguyên gồm có 5 tỉnh:
+ Diện tích: 54,7 nghìn km2 (16,5%)
+ Dân số: 4,9 triệu người (5,8% -2006)
- Tiếp giáp: duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Campuchia và Lào. Đây là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển.
=>Thuận lợi giao lưu liên hệ với các vùng và quốc tế; có vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng và xây dựng kinh tế.
Khái quát chung:
a. Vị trí địa lí và lãnh thổ:
b. Các thế mạnh và hạn chế của vùng:
Dựa vào SGK, Atlat địa lí trang 28 và hiểu biết của bản thân hoàn thành nội dung phiếu học tập:
Thời gian: 2’
b. Các thế mạnh và hạn chế của vùng:
- Đất bazan giàu dinh dưỡng với diện tích lớn nhất cả nước
- Khí hậu cận xích đạo, có sự phân hóa theo độ cao
- Diện tích rừng và đô che phủ rừng cao nhất nước
- Có quặng bôxit với trữ lượng hàng tỉ tấn
- Trữ năng thủy điện tương đối lớn
Mùa khô gay gắt, thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất và đời sống
Có nhiều dân tộc thiểu số với nền văn hóa độc đáo và kinh nghiệm sản xuất phong phú
- Thiếu lao động lành nghề
- Mức sống của nhân dân còn thấp
- Cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn
Hiện vật về văn hoá Tây Nguyên
Pesival hoa Đà Lạt 2007
Tây Nguyên
Dân tộc Êđê
Tây Nguyên
Nhà rông
2. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM:
Nhóm 1: Dựa vào SGK cho biết: Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển cây công nghiệp lâu năm?
Nhóm 2: Dựa vào hình 37.1 và kiến thức SGK, hãy nêu tình hình sản xuất và phân bố các cây công nghiệp lâu năm chính ở Tây Nguyên bằng cách hoàn thành bảng sau:
2. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM:
Nhóm 1: Dựa vào SGK cho biết: Tây Nguyên đã dựa vào những điều kiện thuận lợi nào để phát triển cây công nghiệp lâu năm?
a. Là vùng có nhiều tiềm năng phát triển cây công nghiệp
- Đất bandan giàu chất dinh dưỡng, phân bố tập trung thuận lợi cho việc thành lập các nông trường và vùng chuyên canh quy mô lớn.
- Khí hậu có tính chất cận xích đạo với một mùa mưa và một mùa khô kéo dài thuận lợi để phơi sấy, bảo quản sản phẩm.
- Các cao nguyên xếp tầng với độ cao khác nhau thuận lợi trồng cả cây CN nhiệt đới và cận nhiệt.
- Thu hút được nhiều lao động, cơ sở chế biến được cải thiện
2. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM:
Nhóm 2: Dựa vào hình 37.1 và kiến thức SGK, hãy nêu tình hình sản xuất và phân bố các cây công nghiệp lâu năm chính ở Tây Nguyên bằng cách hoàn thành bảng sau:
b. Hiện trạng sản xuất và phân bố: cà phê, chè, cao
b. Hiện trạng sản xuất và phân bố: cà phê, chè, cao









Diện tích, sản lượng một số cây công nghiệp chính của Tây Nguyên so sới cả nước năm 2005 (%)
c. Giải pháp để nâng cao hiệu quả KT – XH của cây Công nghiệp: SGK (trang 170)
Cao su
Chè
Điều
Cà phê
Tây Nguyên
Cây công nghiệp:
- Cà phê
- Chè
- Cao su
- Hồ tiêu
3. Khai thác và chế biến lâm sản:
Rừng Tây Nguyên
Các em hãy quan sát những hình ảnh sau
Tây Nguyên
Bò tót
Tây Nguyên
Gấu
GỤ
CẨM LAI
SẾN
NGHIẾN
Quan sát những hình ảnh kết hợp với nội dung SGK:
Trình bày hiện trạng khai thác rừng ở Tây Nguyên.
Nêu vấn đề đặt ra đối với việc khai thác tài nguyên lâm nghiệp của vùng?
* Hiện trạng:
- Là vùng giàu có về tài nguyên rừng so với các vùng khác trên cả nước.
- Sản lượng gỗ khai thác giảm, hiện nay chỉ còn 200 – 300 nghìn m3/ năm.
- Những năm gần đây tài nguyên rừng bị suy giảm, nạn phá rừng gây nhiều hậu quả.
- Phần lớn gỗ khai thác được đem xuất ra ngoài vùng dưới dạng gỗ tròn chưa qua chế biến hoặc mới qua sơ chế.
* Vấn đề đặt ra là:
+ Ngăn chặn nạn phá rừng
+ Khai thác rừng hợp lí đi dôi với khaonh nuôi, trồng rừng mới
+ Đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng
+ Đẩy mạnh chế biến gỗ tại địa phương, hạn chế xuất khẩu gỗ tròn.
3. Khai thác và chế biến lâm sản:
SGK trang 172


Gia Nghĩa (Đắc Nông )
Playcu (Gia Lai)
Các cơ sở khai thác chế biến lâm sản :

Buôn Ma Thuột (Đắc Lắc )
4. KHAI THÁC THUỶ NĂNG KẾT HỢP VỚI
THUỶ LỢI:
Nguồn năng lượng vô tận của Tây Nguyên
Hình 37.2. Các bậc thang thủy điện ở Tây Nguyên
Tây Nguyên
Thủy điện Đrây H’ling
Tây Nguyên
Thủy điện Đồng Nai 3
Tây Nguyên
Thủy điện Đa Nhim
Tây Nguyên
Thủy điện Yaly
Đập thuỷ điện YALY
- Tài nguyên nước của các hệ thống sông như Xê Xan, Xrê Pôk, Đồng Nai… đang được sử dụng ngày càng có hiệu quả hơn. Hàng loạt công trình thủy điện lớn đã và đang được xây dựng.
- Một số công trình thủy điện: Yaly, Đrây H’linh, Đa Nhim…
4. KHAI THÁC THUỶ NĂNG KẾT HỢP VỚI
THUỶ LỢI:
4. KHAI THÁC THUỶ NĂNG KẾT HỢP VỚI
THUỶ LỢI:
Dựa vào hình 37.2, Atlat địa lí Việt Nam em hãy đọc Atlat theo bảng tổng hợp sau :

XêXan
XrêPôk
Đồng Nai
Sông
Nhà máy thủy điện và công suất
Đã xây dựng
Đang xây dựng
YaLy ( 720 MW), XêXan 3, XêXan3A
XêXan 4
Đrây H,Ling ( 28 MW)
Buôn Kuôp ( 280 MW), Buôn Tua Srah ( 85 MW), XrêPôk 3 ( 137 MW), XrêPôk 4 ( 33 MW ), Đức Xuyên ( 58 MW )
Đa Nhim( 160 MW)
Đại Ninh( 300 MW), Đồng Nai 3
( 180 MW), Đồng Nai 4( 340 MW)
Ý nghĩa:
- Phát triển ngành công nghiệp năng lượng.
- Đảm bảo nguồn năng lượng cung cấp cho các nhà máy luyện nhôm.
- Cung cấp nước tưới vào mùa khô.
- Phát triển du lịch và nuôi trồng thuỷ sản.
TÂY NGUYÊN
-Cao nguyên đất bazan.
-Khí hậu cận xích đạo.
-Tiềm năng thuỷ điện.
-Rừng giàu lâm sản.
-Đồng bào dân tộc sinh sống.
-Dân cư thưa.
-Cơ sở hạ tầng chưa phát triển.
Cây công nghiệp
Khai thác thuỷ điện
Khai thác lâm sản
- Giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Đẩy mạnh quá trình CNH và HĐH đất nước.
- Phân bố lại dân cư, giải quyết việc làm.
- Khai thác hợp lí và có hiệu quả các
nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Về nhà:
Học bài theo câu hỏi Sách giáo khoa,

Đọc trước bài thực hành: Giờ sau chuẩn bị đầy đủ máy tính, bút chì, thước kẻ để vẽ biểu đồ.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Xuân Vĩnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)