Bài 37. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
Chia sẻ bởi Trần Văn Trường |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
TIẾT 39. BÀI 37
VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN
1. Khái quát chung
Dựa vào hình bên em hãy:
Kể tên các tỉnh trong vùng.
Xác định vị trí của vùng.
Nêu ý nghĩa vị trí địa lí đối với sự PT KTXH của vùng.
Lược đồ tự nhiên Tây Nguyên
1. Khái quát chung
Tây nguyên có 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.
Diện tích 54,7 nghìn Km 2, số dân 5,4 triệu người (2012)
Vị trí:
+ Nằm sát DHNTB, liền kề với ĐNB, giáp Hạ Lào và
Đông Bắc Campuchia.
+ Vùng duy nhất không giáp biển.
=>Vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng và xây dựng
kinh tế.
2. Phát triển cây công nghiệp lâu năm
2. Phát triển cây công nghiệp lâu năm
Nhóm 1,2: Tìm hiểu thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sự PT cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên.
Nhóm 3,4: Tìm hiểu tình hình sản xuất cây CN lâu năm của vùng.
Nhóm 5,6: Tìm hiểu những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cây CN của vùng.
Hoạt động nhóm:
Chia lớp thành: 6 nhóm.
Thời gian thảo luận nhóm: 5 phút
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
2. Phát triển cây công nghiệp lâu năm
* Điều kiện
Thuận lợi:
+ Đất badan giàu dinh dưỡng với diện tích lớn nhất cả nước.
+ Khí hậu cận xích đạo, có sự phân hóa theo độ cao.
Khó khăn:
+ Mùa khô kéo dài thiếu nước.
+ Mùa mưa đất bị rửa trôi, xói mòn.
* Tình hình sản xuất
- Các loại cây:
+ Cà phê: cây CN quan trọng số một , diện tích 450 nghìn ha,
chiếm 4/5 diện tích cà phê cả nước, tập trung nhiều nhất ở
Đắk Lắk
+ Cao su: có diện tích thứ 2 sau Đông Nam Bộ, tập trung ở
Gia Lai, Đắk Lắk
+ Chè: Lâm Đồng, Gia lai
- Hình thức sản xuất: Vùng chuyên canh, kinh tế vườn.
.
* Giải pháp
- Hoàn thiện quy hoạch các vùng chuyên canh cây công nghiệp
- Mở rộng diện tích cây công nghiệp đi đôi với bảo vệ rừng và
phát triển thủy lợi
- Đa dạng hóa cây công nghiệp
- Đẩy mạnh chế biến, xuất khẩu
3. Khai thác và chế biến lâm sản
3. Khai thác và chế biến lâm sản
3. Khai thác và chế biến lâm sản
* Hiện trạng
- Là vùng giàu có về tài nguyên rừng so với các vùng khác trên cả nước.
- Nạn phá rừng của vùng ngày càng gia tăng
* Hậu quả
- Giảm sút nhanh lớp phủ rừng và giảm trữ lượng gỗ
- Đe dọa môi trường sống của các loài động vật
- Hạ mực nước ngầm về mùa khô.
* Giải pháp
- Phải ngăn chặn phá rừng
- Khai thác đi đôi bảo vệ và trồng mới
- Giao đất, giao rừng
- Đẩy mạnh chế biến gỗ
4. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi
Hoạt động theo cặp
Cặp 1: Tìm hiểu về tiểm năng thủy điện và các bậc thang thủy điện trên các hệ thống sông.
Cặp 2. Tìm hiểu ý nghĩa của các công trình thủy điện.
4. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi
- Thế mạnh :tài nguyên nước phong phú, chiếm 21% tiềm năng thủy điện của cả nước.
Các công trình thủy điện đã và đang xây dựng:
+ Trên sông Xê Xan: 5 bậc thang, tổng công suất khoảng
1500MW như Yaly 720MW, Xê Xan3,3A,4 và Plây Krông
+ Trên hệ thống sông Xrê Pốk: 6 bậc thang thủy điện, CS 600MW
như Buôn Kuôp, Buôn Tua Srah, Xrê Pôk 3, Xrê Pôk 4,
Đức Xuyên, Đrây H’ling
+ Trên hệ thống sông Đồng Nai: Đa Nhim, Đại Ninh, Đồng Nai 3,
Đồng Nai 4
Ý nghĩa của các công trình thủy điện
+ Phát triển CN năng lượng( điện)
+ Đảm bảo nguồn cung cấp năng lượng cho các nhà máy luyện nhôm.
+ Cung cấp nước tưới vào mùa khô, tiêu nước vào mùa mưa.
+ Phát triển du lịch và nuôi trồng thủy sản.
Câu 1: Các tỉnh nào sau đây thuộc vùng Tây Nguyên?
Kom Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Ninh Thuận.
Kom Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Phước.
Kom Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.
Kom Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Thuận.
Câu 2. Tỉnh thuộc Tây Nguyên mà giáp với cả Lào và Campuchia là
A. Gia lai. B. Kom Tum. C. Đắk Lắk. D. Đắk Nông.
Câu 3. Ý nào sau đây không đúng với vị trí của vùng Tây Nguyên?
Có vị trí đặc biệt quan trọng về quốc phòng và kinh tế.
Giáp với vùng DHNTB và vùng Đông Nam Bộ.
Giáp với Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia.
Giáp với vịnh Thái Lan.
Câu 4. Điều kiện tự nhiên thuận lợi hàng đầu để Tây Nguyên trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp là
A. đất badan có tầng phong hóa sâu, lượng mưa tập trung vào
mùa mưa.
B. khí hậu cân xích đạo, khô nóng quanh năm.
C. đất feralit phân bố trên các cao nguyên xếp tầng.
D. đất badan giàu dinh dưỡng, khí hậu mang tính chất cận xích đạo.
Câu 5.Mùa khô thường kéo dài khoảng 4-5 tháng ở Tây Nguyên cũng có tác dụng đối với sản xuất nông nghiệp là
để phơi sấy, bảo quản nông sản.
phát triển du lịch.
xây dựng cơ sở hạ tầng.
tổ chức các hoạt động lễ hội.
Câu 6. Cây công nghiệp quan trọng nhất của Tây Nguyên là
cà phê
cao su.
điều.
chè
Câu 7. Giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của việc
sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên không phải là
đẩy mạnh công nghiệp chế biến và xuất khẩu sản phẩm
cây công nghiệp.
đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp.
hoàn thiện các vùng chuyên canh gắn với bảo vệ rừng và phát triển thủy lợi.
nhập cư để bổ sung nguồn lao động.
Câu 8. Tây Nguyên thực sự là “kho vàng xanh”của nước ta.
“Vàng xanh” được nói đến ở đây là
A. vàng. B. rừng. C. than đá. D. đất badan
Câu 9. Tây nguyên có nguồn thủy năng lớn là do
địa hình núi cao và nhiều sông lớn.
nhiều sông ngòi và sông có lưu lượng lớn.
lượng mưa dồi dào.
nền địa chất ổn định.
Câu 10. Để tận dụng nguồn thủy năng, trên các hệ thống sông lớn ở Tây Nguyên, hàng loạt các công trình thủy điện đã được xây dựng theo kiểu
A. song song. B. bậc thang C. so le. D. nối tiếp
Câu 11. Nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất ở Tây Nguyên hiện nay là
A. Đa Nhim. B. Yaly. C. Đại Ninh. D. Đrây H’linh
Câu 12. Vai trò của các công trình thủy điện ở Tây Nguyên không phải là
cung cấp nguồn điện cho sản xuất, đời sống.
dự trữ nguồn nước tưới quan trọng cho mùa khô.
điều hòa khí hậu.
tạo cảnh quan có giá trị du lịch và mặt nước nuôi trồng thủy sản.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh
VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN
1. Khái quát chung
Dựa vào hình bên em hãy:
Kể tên các tỉnh trong vùng.
Xác định vị trí của vùng.
Nêu ý nghĩa vị trí địa lí đối với sự PT KTXH của vùng.
Lược đồ tự nhiên Tây Nguyên
1. Khái quát chung
Tây nguyên có 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.
Diện tích 54,7 nghìn Km 2, số dân 5,4 triệu người (2012)
Vị trí:
+ Nằm sát DHNTB, liền kề với ĐNB, giáp Hạ Lào và
Đông Bắc Campuchia.
+ Vùng duy nhất không giáp biển.
=>Vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng và xây dựng
kinh tế.
2. Phát triển cây công nghiệp lâu năm
2. Phát triển cây công nghiệp lâu năm
Nhóm 1,2: Tìm hiểu thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sự PT cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên.
Nhóm 3,4: Tìm hiểu tình hình sản xuất cây CN lâu năm của vùng.
Nhóm 5,6: Tìm hiểu những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cây CN của vùng.
Hoạt động nhóm:
Chia lớp thành: 6 nhóm.
Thời gian thảo luận nhóm: 5 phút
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
2. Phát triển cây công nghiệp lâu năm
* Điều kiện
Thuận lợi:
+ Đất badan giàu dinh dưỡng với diện tích lớn nhất cả nước.
+ Khí hậu cận xích đạo, có sự phân hóa theo độ cao.
Khó khăn:
+ Mùa khô kéo dài thiếu nước.
+ Mùa mưa đất bị rửa trôi, xói mòn.
* Tình hình sản xuất
- Các loại cây:
+ Cà phê: cây CN quan trọng số một , diện tích 450 nghìn ha,
chiếm 4/5 diện tích cà phê cả nước, tập trung nhiều nhất ở
Đắk Lắk
+ Cao su: có diện tích thứ 2 sau Đông Nam Bộ, tập trung ở
Gia Lai, Đắk Lắk
+ Chè: Lâm Đồng, Gia lai
- Hình thức sản xuất: Vùng chuyên canh, kinh tế vườn.
.
* Giải pháp
- Hoàn thiện quy hoạch các vùng chuyên canh cây công nghiệp
- Mở rộng diện tích cây công nghiệp đi đôi với bảo vệ rừng và
phát triển thủy lợi
- Đa dạng hóa cây công nghiệp
- Đẩy mạnh chế biến, xuất khẩu
3. Khai thác và chế biến lâm sản
3. Khai thác và chế biến lâm sản
3. Khai thác và chế biến lâm sản
* Hiện trạng
- Là vùng giàu có về tài nguyên rừng so với các vùng khác trên cả nước.
- Nạn phá rừng của vùng ngày càng gia tăng
* Hậu quả
- Giảm sút nhanh lớp phủ rừng và giảm trữ lượng gỗ
- Đe dọa môi trường sống của các loài động vật
- Hạ mực nước ngầm về mùa khô.
* Giải pháp
- Phải ngăn chặn phá rừng
- Khai thác đi đôi bảo vệ và trồng mới
- Giao đất, giao rừng
- Đẩy mạnh chế biến gỗ
4. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi
Hoạt động theo cặp
Cặp 1: Tìm hiểu về tiểm năng thủy điện và các bậc thang thủy điện trên các hệ thống sông.
Cặp 2. Tìm hiểu ý nghĩa của các công trình thủy điện.
4. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi
- Thế mạnh :tài nguyên nước phong phú, chiếm 21% tiềm năng thủy điện của cả nước.
Các công trình thủy điện đã và đang xây dựng:
+ Trên sông Xê Xan: 5 bậc thang, tổng công suất khoảng
1500MW như Yaly 720MW, Xê Xan3,3A,4 và Plây Krông
+ Trên hệ thống sông Xrê Pốk: 6 bậc thang thủy điện, CS 600MW
như Buôn Kuôp, Buôn Tua Srah, Xrê Pôk 3, Xrê Pôk 4,
Đức Xuyên, Đrây H’ling
+ Trên hệ thống sông Đồng Nai: Đa Nhim, Đại Ninh, Đồng Nai 3,
Đồng Nai 4
Ý nghĩa của các công trình thủy điện
+ Phát triển CN năng lượng( điện)
+ Đảm bảo nguồn cung cấp năng lượng cho các nhà máy luyện nhôm.
+ Cung cấp nước tưới vào mùa khô, tiêu nước vào mùa mưa.
+ Phát triển du lịch và nuôi trồng thủy sản.
Câu 1: Các tỉnh nào sau đây thuộc vùng Tây Nguyên?
Kom Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Ninh Thuận.
Kom Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Phước.
Kom Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.
Kom Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Thuận.
Câu 2. Tỉnh thuộc Tây Nguyên mà giáp với cả Lào và Campuchia là
A. Gia lai. B. Kom Tum. C. Đắk Lắk. D. Đắk Nông.
Câu 3. Ý nào sau đây không đúng với vị trí của vùng Tây Nguyên?
Có vị trí đặc biệt quan trọng về quốc phòng và kinh tế.
Giáp với vùng DHNTB và vùng Đông Nam Bộ.
Giáp với Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia.
Giáp với vịnh Thái Lan.
Câu 4. Điều kiện tự nhiên thuận lợi hàng đầu để Tây Nguyên trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp là
A. đất badan có tầng phong hóa sâu, lượng mưa tập trung vào
mùa mưa.
B. khí hậu cân xích đạo, khô nóng quanh năm.
C. đất feralit phân bố trên các cao nguyên xếp tầng.
D. đất badan giàu dinh dưỡng, khí hậu mang tính chất cận xích đạo.
Câu 5.Mùa khô thường kéo dài khoảng 4-5 tháng ở Tây Nguyên cũng có tác dụng đối với sản xuất nông nghiệp là
để phơi sấy, bảo quản nông sản.
phát triển du lịch.
xây dựng cơ sở hạ tầng.
tổ chức các hoạt động lễ hội.
Câu 6. Cây công nghiệp quan trọng nhất của Tây Nguyên là
cà phê
cao su.
điều.
chè
Câu 7. Giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của việc
sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên không phải là
đẩy mạnh công nghiệp chế biến và xuất khẩu sản phẩm
cây công nghiệp.
đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp.
hoàn thiện các vùng chuyên canh gắn với bảo vệ rừng và phát triển thủy lợi.
nhập cư để bổ sung nguồn lao động.
Câu 8. Tây Nguyên thực sự là “kho vàng xanh”của nước ta.
“Vàng xanh” được nói đến ở đây là
A. vàng. B. rừng. C. than đá. D. đất badan
Câu 9. Tây nguyên có nguồn thủy năng lớn là do
địa hình núi cao và nhiều sông lớn.
nhiều sông ngòi và sông có lưu lượng lớn.
lượng mưa dồi dào.
nền địa chất ổn định.
Câu 10. Để tận dụng nguồn thủy năng, trên các hệ thống sông lớn ở Tây Nguyên, hàng loạt các công trình thủy điện đã được xây dựng theo kiểu
A. song song. B. bậc thang C. so le. D. nối tiếp
Câu 11. Nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất ở Tây Nguyên hiện nay là
A. Đa Nhim. B. Yaly. C. Đại Ninh. D. Đrây H’linh
Câu 12. Vai trò của các công trình thủy điện ở Tây Nguyên không phải là
cung cấp nguồn điện cho sản xuất, đời sống.
dự trữ nguồn nước tưới quan trọng cho mùa khô.
điều hòa khí hậu.
tạo cảnh quan có giá trị du lịch và mặt nước nuôi trồng thủy sản.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)