Bài 37. Thực hành: Xác định thành phần nằm ngang của từ trường Trái Đất
Chia sẻ bởi Trần Viết Thắng |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Thực hành: Xác định thành phần nằm ngang của từ trường Trái Đất thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 55-56 HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
Chương trình lớp 11 ban KHTN
GV thực hiện: Trần Viết Thắng
Trường THPT Chu Văn An Thái Nguyên
xác định thành phần nằm ngang Của từ trường trái đất.
BÀI 37
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của la bàn tang (điện kế tang).
- Sử dụng la bàn tang và máy đo điện đa năng hiện số để xác định thành phần nằm ngang của cảm ứng từ của từ trường Trái D?t.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy đo điện đa năng hiện số.
2.Kỹ năng
- Thực hành, thớ nghiệm: bố trí thí nghiệm, hiệu chỉnh thí nghiệm, đo các đại lượng, tính toán kết quả, làm báo cáo thí nghiệm.
- Xác định từ trường Trái D?t làm cơ sở học tập sau này.
LA BÀN * Là một kim nam châm có thể quay tự do xung quanh một trục cố định đi qua trọng tâm của nó * Kim nam châm của la bàn luôn nằm theo một hướng xác định không đổi nam_bắc
?
Acqui
K
Một kim nam châm nhỏ ở gần một thanh nam châm hay một dòng điện, thì có lực từ tác dụng lên kim nam châm đó. Ta nói, xung quanh thanh nam châm hay xung quanh dòng điện có từ trường !
Tương tự, khi ta đặt la bàn tại một vị trí xác định xa các nam châm khác và các dòng điện , kim nam châm của la bàn luôn luôn nằm theo hướng xác định không đổi -> Xung quanhTrái Đất cũng có từ trường!!
Trái Đất là một khối nam
châm khổng lồ !
THEO KHOA HỌC
THEO THÓI QUEN NGÀY NAY
Các từ cực của Trái Đất
Từ trường trái đất
* Trái Đất là một nam châm khổng lồ:
+ Từ cực N: ở phía cực Nam địa lí.
+ Từ cực S: ở phía cực Bắc địa lí.
+ 2 từ cực không trùng với 2 cực địa lí.
Trái Đất có hai địa cực được gọi là Bắc cực và Nam cực. Ngoài ra nó còn có hai từ cực.
. Các cực từ Trái Đất.
Từ cực Nam
Từ cực Bắc
G A L A X Y
NAM
BẮC
Đặt la bàn sao cho phương Bắc Nam của la bàn trùng với phương Bắc Nam địa lý. Khi đó kim nam châm sẽ bị lệch khỏi phương Bắc Nam của la bàn. Góc tạo bởi kim nam châm và phương Bắc Nam của la bàn là độ từ thiên.
La bàn từ khuynh
Bài37: Thực hành: Xác định thành phần nằm ngang của từ trường trái đất
Dụng cụ TN:
+ La bàn tang có N = 100, 200, 300 vòng dây ; đường kính d 160 mm. (Hình 37.2-tr 180 SGK)
+ Máy đo điện đa năng hiện số.
+ Nguồn điện một chiều 6 V– 1250 mA.
+ Chiết áp điện tử để thay đổi U
Ti?n hnh TN:
Di?u ch?nh la bn tang: kim ch? 00; gi? nguyờn
M?c n?i ti?p cu?n dõy cú N12=200 vũng.
Tang U d? kim ch? 450 ghi giỏ tr? I`(mA). Gi?m U v? 0
D?o c?c n?i vo la bn tang (d?i chi?u I qua cu?n dõy); tang U d? kim ch? gúc 450, ghi giỏ tr? I``(mA). Gi?m U=0
Tớnh giỏ tr? trung bỡnh I = (I` + I``)/2 v
BT= 4?.10-7NI/dtan?
L?p l?i quỏ trỡnh trờn 2 l?n. Tớnh giỏ tr? trung bỡnh BT; ?BT
TN v?i cỏc cu?n dõy: N13 = 300 vũng, N23 = 100 vũng
Báo cáo TN
BT = BT ?BT = ...
Báo cáo TN
BT = BT ?BT = ...
Báo cáo TN
BT = BT ?BT = ...
Tổng hợp báo cáo kết quả TN
P1. Một khung dây tròn bán kính R = 10 (cm), gồm 50 vòng
dây có dòng điện 10 (A) chạy qua, đặt trong không khí. Độ
lớn cảm ứng từ tại tâm khung dây là:
B = 2.10-3 (T). B. B = 3,14.10-3 (T).
C. B = 1,256.10-4 (T). D. B = 6,28.10-3 (T).
P2. Từ trường tại điểm M do dòng điện thứ nhất gây ra có
vectơ c?m ứng từ B1, do dòng điện thứ hai gây ra có vectơ
c?m ứng từ B2 hai vộc to B1 v B2 vuụng gúc v?i nhau.
Độ lớn cảm ứng từ tổng hợp được xác định theo công thức:
A. B = B1 + B2. B. B = B1 - B2.
C. B = B2 - B1. D.
P3. Từ trường tại điểm M do dòng điện thứ nhất gây ra có vectơ c?m ứng từ B1, do dòng điện thứ hai gây ra có vectơ c?m ứng từ B2 hai vộc to B1 v B2 vuụng gúc v?i nhau. Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ tổng hợp B với vectơ B1 là ? được tinh theo công thức:
Chương trình lớp 11 ban KHTN
GV thực hiện: Trần Viết Thắng
Trường THPT Chu Văn An Thái Nguyên
xác định thành phần nằm ngang Của từ trường trái đất.
BÀI 37
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của la bàn tang (điện kế tang).
- Sử dụng la bàn tang và máy đo điện đa năng hiện số để xác định thành phần nằm ngang của cảm ứng từ của từ trường Trái D?t.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy đo điện đa năng hiện số.
2.Kỹ năng
- Thực hành, thớ nghiệm: bố trí thí nghiệm, hiệu chỉnh thí nghiệm, đo các đại lượng, tính toán kết quả, làm báo cáo thí nghiệm.
- Xác định từ trường Trái D?t làm cơ sở học tập sau này.
LA BÀN * Là một kim nam châm có thể quay tự do xung quanh một trục cố định đi qua trọng tâm của nó * Kim nam châm của la bàn luôn nằm theo một hướng xác định không đổi nam_bắc
?
Acqui
K
Một kim nam châm nhỏ ở gần một thanh nam châm hay một dòng điện, thì có lực từ tác dụng lên kim nam châm đó. Ta nói, xung quanh thanh nam châm hay xung quanh dòng điện có từ trường !
Tương tự, khi ta đặt la bàn tại một vị trí xác định xa các nam châm khác và các dòng điện , kim nam châm của la bàn luôn luôn nằm theo hướng xác định không đổi -> Xung quanhTrái Đất cũng có từ trường!!
Trái Đất là một khối nam
châm khổng lồ !
THEO KHOA HỌC
THEO THÓI QUEN NGÀY NAY
Các từ cực của Trái Đất
Từ trường trái đất
* Trái Đất là một nam châm khổng lồ:
+ Từ cực N: ở phía cực Nam địa lí.
+ Từ cực S: ở phía cực Bắc địa lí.
+ 2 từ cực không trùng với 2 cực địa lí.
Trái Đất có hai địa cực được gọi là Bắc cực và Nam cực. Ngoài ra nó còn có hai từ cực.
. Các cực từ Trái Đất.
Từ cực Nam
Từ cực Bắc
G A L A X Y
NAM
BẮC
Đặt la bàn sao cho phương Bắc Nam của la bàn trùng với phương Bắc Nam địa lý. Khi đó kim nam châm sẽ bị lệch khỏi phương Bắc Nam của la bàn. Góc tạo bởi kim nam châm và phương Bắc Nam của la bàn là độ từ thiên.
La bàn từ khuynh
Bài37: Thực hành: Xác định thành phần nằm ngang của từ trường trái đất
Dụng cụ TN:
+ La bàn tang có N = 100, 200, 300 vòng dây ; đường kính d 160 mm. (Hình 37.2-tr 180 SGK)
+ Máy đo điện đa năng hiện số.
+ Nguồn điện một chiều 6 V– 1250 mA.
+ Chiết áp điện tử để thay đổi U
Ti?n hnh TN:
Di?u ch?nh la bn tang: kim ch? 00; gi? nguyờn
M?c n?i ti?p cu?n dõy cú N12=200 vũng.
Tang U d? kim ch? 450 ghi giỏ tr? I`(mA). Gi?m U v? 0
D?o c?c n?i vo la bn tang (d?i chi?u I qua cu?n dõy); tang U d? kim ch? gúc 450, ghi giỏ tr? I``(mA). Gi?m U=0
Tớnh giỏ tr? trung bỡnh I = (I` + I``)/2 v
BT= 4?.10-7NI/dtan?
L?p l?i quỏ trỡnh trờn 2 l?n. Tớnh giỏ tr? trung bỡnh BT; ?BT
TN v?i cỏc cu?n dõy: N13 = 300 vũng, N23 = 100 vũng
Báo cáo TN
BT = BT ?BT = ...
Báo cáo TN
BT = BT ?BT = ...
Báo cáo TN
BT = BT ?BT = ...
Tổng hợp báo cáo kết quả TN
P1. Một khung dây tròn bán kính R = 10 (cm), gồm 50 vòng
dây có dòng điện 10 (A) chạy qua, đặt trong không khí. Độ
lớn cảm ứng từ tại tâm khung dây là:
B = 2.10-3 (T). B. B = 3,14.10-3 (T).
C. B = 1,256.10-4 (T). D. B = 6,28.10-3 (T).
P2. Từ trường tại điểm M do dòng điện thứ nhất gây ra có
vectơ c?m ứng từ B1, do dòng điện thứ hai gây ra có vectơ
c?m ứng từ B2 hai vộc to B1 v B2 vuụng gúc v?i nhau.
Độ lớn cảm ứng từ tổng hợp được xác định theo công thức:
A. B = B1 + B2. B. B = B1 - B2.
C. B = B2 - B1. D.
P3. Từ trường tại điểm M do dòng điện thứ nhất gây ra có vectơ c?m ứng từ B1, do dòng điện thứ hai gây ra có vectơ c?m ứng từ B2 hai vộc to B1 v B2 vuụng gúc v?i nhau. Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ tổng hợp B với vectơ B1 là ? được tinh theo công thức:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Viết Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)