Bài 37. Tảo
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Sơn |
Ngày 23/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Tảo thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bàI cũ
Chọn đáp án đúng nhất :
Câu 1: Đặc điểm chung của thực vật là :
a. Tự tổng hợp được chất hữu cơ .
b. Phần lớn không có khả năng di chuyển.
c. Phản ứng chậm với kích thích từ môi trường bên ngoài.
d. Cả a, b, c
Câu 2: Hãy cho biết các cây bòng, nhãn, cam.cơ thể của chúng gồm những bộ phận nào:
a. Rễ, thân, lá.
b. Hoa, quả, hạt
c. Cả a và b
Chương III Các nhóm thực vật
Bài 37 tiết 45 : Tảo
1. Cấu tạo của tảo
Quan sát tảo xoắn ( tảo nước ngọt)
- Hình dạng ?
- Cấu tạo một tế bào?
Chương III Các nhóm thực vật
Bài 37 tiết 45 Tảo
1. Cấu tạo của tảo
a. Quan sát tảo xoắn
Nơi sống ?
Hình dạng ?
Cấu tạo tế bào ?
Màu sắc?
Sinh sản?
b. Quan sát rong mơ
Chương III Các nhóm thực vật
Bài 37 tiết 45: Tảo
1. Cấu tạo của tảo
2. Một vài tảo khác thường gặp
Tảo đơn bào
T¶o ®a bµo
Chương III Các nhóm thực vật
Bài 37 tiết 45: Tảo
1. Cấu tạo của tảo
2. Một vài tảo khác thường gặp
a. Tảo đơn bào: Tảo tiểu cầu, Tảo silic (nước ngọt)
b. Tảo đa bào: Tảo vòng( nước ngọt) Rau diếp biển, Rau câu, Tảo sừng hươu ( nước mặn )
3. Vai trò của tảo
3. Vai trß cña t¶o
Khi quang hợp tảo Thải ra khí ô xi giúp cho sự hô hấp của các động vật ở nước.
Tảo nhỏ là nguồn thức ăn của cá và nhiều động vật sống ở nước khác.
Có thể dùng làm thức ăn cho người và gia súc . Ví dụ : Tảo tiểu câu, Rau diếp, rau câu .
Một số loại được dùng làm phân bón, nguyên liệu dùng trong công nghiệp như làm giấy, hồ dán. thuốc nhuộm.
* Tác hại
Một số tảo sinh sản quá nhanh gây hiện tượng "Nước nở hoa"khi chết làm ô nhiễm nước làm chết cá.
Tảo xoắn, vòng sống ở ruộng lúa nước, quấn gốc làm lúa khó đẻ nhánh.
Chương III Các nhóm thực vật
Bài 37 tiết 45: Tảo
1. Cấu tạo của tảo
2. Một vài tảo khác thường gặp
a. Tảo đơn bào: Tảo tiểu cầu, Tảo silic (nước ngọt)
b. Tảo đa bào: Tảo vòng( nước ngọt) Rau diếp biển, Rau câu, Tảo sừng hươu ( nước mặn )
3. Vai trò của tảo
( sgk)
Củng cố
1. Chọn các từ hay cụm từ điền vào chỗ trống sao cho phù hợp:
Tảo là những ...(1).. thấp mà cơ thể gồm một hoặc nhiều tế bào, cấu tạo rất đơn giản, có màu khác nhau và luôn có chất ...(2). . Hầu hết tảo sống ở nước.
Vai trò của tảo: Góp phần cung cấp ..(3).và thức ăn cho các động vật ở nước. Một số tảo được dùng làm thức ăn cho người và gia súc, làm thuốc,. Bên cạnh đó một số trường hợp tảo cũng gây hại .
thực vật
diệp lục
Oxi
Củng cố
1. Chọn các từ hay cụm từ điền vào chỗ trống sao cho phù hợp:
2. Hãy chọn đáp án đúng:
Câu 1: Cơ thể tảo có cấu tạo:
a. Tất cả đều là đơn bào.
b. Tất cả đều là đa bào .
c. Có dạng đơn bào và đa bào.
Câu 2: Tảo là thực vật bậc thấp vì:
a. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.
b. Sống ở trong nước .
c. Chưa có thân, rễ, lá .
Củng cố
1. Chọn các từ hay cụm từ điền vào chỗ trống sao cho phù hợp:
2. Hãy chọn đáp án đúng:
Câu 1: Cơ thể tảo có cấu tạo:
a. Tất cả đều là đơn bào.
b. Tất cả đều là đa bào .
c. Có dạng đơn bào và đa bào.
Câu 2: Tảo là thực vật bậc thấp vì:
a. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.
b. Sống ở trong nước .
c. Chưa có thân, rễ, lá .
Em có biết?
Hướng dẫn bài tập về nhà
- Đọc mục "Em có biết "
- Học bài cũ theo kết luận SGK
- Trả lời câu hỏi : 1,2,3,5/sgk trang 125
Chuẩn bị :
+ Lấy mẫu cây Rêu ( ở chân tường, đất ẩm)
+ chuẩn bị kính lúp
Chọn đáp án đúng nhất :
Câu 1: Đặc điểm chung của thực vật là :
a. Tự tổng hợp được chất hữu cơ .
b. Phần lớn không có khả năng di chuyển.
c. Phản ứng chậm với kích thích từ môi trường bên ngoài.
d. Cả a, b, c
Câu 2: Hãy cho biết các cây bòng, nhãn, cam.cơ thể của chúng gồm những bộ phận nào:
a. Rễ, thân, lá.
b. Hoa, quả, hạt
c. Cả a và b
Chương III Các nhóm thực vật
Bài 37 tiết 45 : Tảo
1. Cấu tạo của tảo
Quan sát tảo xoắn ( tảo nước ngọt)
- Hình dạng ?
- Cấu tạo một tế bào?
Chương III Các nhóm thực vật
Bài 37 tiết 45 Tảo
1. Cấu tạo của tảo
a. Quan sát tảo xoắn
Nơi sống ?
Hình dạng ?
Cấu tạo tế bào ?
Màu sắc?
Sinh sản?
b. Quan sát rong mơ
Chương III Các nhóm thực vật
Bài 37 tiết 45: Tảo
1. Cấu tạo của tảo
2. Một vài tảo khác thường gặp
Tảo đơn bào
T¶o ®a bµo
Chương III Các nhóm thực vật
Bài 37 tiết 45: Tảo
1. Cấu tạo của tảo
2. Một vài tảo khác thường gặp
a. Tảo đơn bào: Tảo tiểu cầu, Tảo silic (nước ngọt)
b. Tảo đa bào: Tảo vòng( nước ngọt) Rau diếp biển, Rau câu, Tảo sừng hươu ( nước mặn )
3. Vai trò của tảo
3. Vai trß cña t¶o
Khi quang hợp tảo Thải ra khí ô xi giúp cho sự hô hấp của các động vật ở nước.
Tảo nhỏ là nguồn thức ăn của cá và nhiều động vật sống ở nước khác.
Có thể dùng làm thức ăn cho người và gia súc . Ví dụ : Tảo tiểu câu, Rau diếp, rau câu .
Một số loại được dùng làm phân bón, nguyên liệu dùng trong công nghiệp như làm giấy, hồ dán. thuốc nhuộm.
* Tác hại
Một số tảo sinh sản quá nhanh gây hiện tượng "Nước nở hoa"khi chết làm ô nhiễm nước làm chết cá.
Tảo xoắn, vòng sống ở ruộng lúa nước, quấn gốc làm lúa khó đẻ nhánh.
Chương III Các nhóm thực vật
Bài 37 tiết 45: Tảo
1. Cấu tạo của tảo
2. Một vài tảo khác thường gặp
a. Tảo đơn bào: Tảo tiểu cầu, Tảo silic (nước ngọt)
b. Tảo đa bào: Tảo vòng( nước ngọt) Rau diếp biển, Rau câu, Tảo sừng hươu ( nước mặn )
3. Vai trò của tảo
( sgk)
Củng cố
1. Chọn các từ hay cụm từ điền vào chỗ trống sao cho phù hợp:
Tảo là những ...(1).. thấp mà cơ thể gồm một hoặc nhiều tế bào, cấu tạo rất đơn giản, có màu khác nhau và luôn có chất ...(2). . Hầu hết tảo sống ở nước.
Vai trò của tảo: Góp phần cung cấp ..(3).và thức ăn cho các động vật ở nước. Một số tảo được dùng làm thức ăn cho người và gia súc, làm thuốc,. Bên cạnh đó một số trường hợp tảo cũng gây hại .
thực vật
diệp lục
Oxi
Củng cố
1. Chọn các từ hay cụm từ điền vào chỗ trống sao cho phù hợp:
2. Hãy chọn đáp án đúng:
Câu 1: Cơ thể tảo có cấu tạo:
a. Tất cả đều là đơn bào.
b. Tất cả đều là đa bào .
c. Có dạng đơn bào và đa bào.
Câu 2: Tảo là thực vật bậc thấp vì:
a. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.
b. Sống ở trong nước .
c. Chưa có thân, rễ, lá .
Củng cố
1. Chọn các từ hay cụm từ điền vào chỗ trống sao cho phù hợp:
2. Hãy chọn đáp án đúng:
Câu 1: Cơ thể tảo có cấu tạo:
a. Tất cả đều là đơn bào.
b. Tất cả đều là đa bào .
c. Có dạng đơn bào và đa bào.
Câu 2: Tảo là thực vật bậc thấp vì:
a. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.
b. Sống ở trong nước .
c. Chưa có thân, rễ, lá .
Em có biết?
Hướng dẫn bài tập về nhà
- Đọc mục "Em có biết "
- Học bài cũ theo kết luận SGK
- Trả lời câu hỏi : 1,2,3,5/sgk trang 125
Chuẩn bị :
+ Lấy mẫu cây Rêu ( ở chân tường, đất ẩm)
+ chuẩn bị kính lúp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)